Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hút thuốc thụ động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
 
=== Việt Nam ===
Mỗi năm ở Việt Nam có 40.000 người tử vong do những nguyên nhân liên quan đến thuốc lá, gấp 3 lần số người chết do tai nạn giao thông. Một điều tra cho thấy 60% trẻ em Việt Nam độ tuổi 13-15 đã tiếp xúc với khói thuốc tại nhà. Tại Hà Nội, gần một nửa dân số phải hút thuốc thụ động, nhiều nhất là phụ nữ và trẻ em <ref name="thuoclagietcon"/>. Trung bình, trẻ em tiếp xúc với khói thuốc nhiều hơn người lớn. Nồng độ Cotinine ở trẻ em từ 3 đến 11 tuổi cao hơn gấp đôi so với người lớn không hút thuốc. Những đứa trẻ sống trong môi trường như chung cư, căn hộ có nồng độ cotinine cao hơn khoảng 45% so với những đứa trẻ được sống trong môi trường gần với thiên nhiên, thoáng đãng. 90% những trẻ em tiếp xúc với khói thuốc lá đến từ cha <ref>[https://nhathuocthanhnghi.com/ThuocLaVaSucKhoe/Details/khoi-thuoc-la-anh-huong-den-tre-em-nhu-the-nao khóiSự thuốcthật thụcủa độngviệc ảnhtrẻ hưởngem đếntiếp trẻxúc emvới khói thuốc ]</ref>. Hơn 50% những nơi như bệnh viện, trụ sở văn phòng đều bị ô nhiễm bởi khói thuốc lá.
 
Hiện nay, tổ chức [[Healthbidge]] [[Canada]] đang tài trợ cho một số thành phố tại Việt Nam mở rộng khu vực công cộng không khói thuốc và tăng tính hiệu quả của chính sách cấm hút thuốc tại nơi công cộng.