Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mãnh Lạp, Kim Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6:
 
== Lịch sử ==
Vùng đất Mãnh Lạp huyện Kim Bình thời trước thế kỷ 13 thuộc lãnh thổ của [[vương quốc Đại Lý]], nằm ngoài tầm ảnh hưởng của cả [[Đại Việt]] lẫn [[Nhà Tống|Nam Tống]]. Sang cuối thế kỷ 13 và thế kỷ 14, Đại Lý bị [[Nhà Nguyên|Nguyên Mông]] tiêu diệt, Mãnh Lạp Kim Bình là một phần của tỉnh Vân Nam nhà Nguyên, nằm trong châu tự trị Ninh Viễn của người [[Thái Trắng]]. Đến cuối thế kỷ 14 cả nhà Nguyên và [[nhà Trần]] Đại Việt đều suy yếu, các vương quốc nhỏ trong vùng nổi lên tiêu biểu là [[Lan Xang|Mường Sưa-Lan Xang]] của người Lào. Châu Ninh Viễn của người Thái trắng [[Đèo (họ)|họ Đèo]] được quyền tự trị rộng rãi hơn, trở thành châu kỵ mi kẹp giữa [[Đại Việt]] và [[Nhà Minh|Đại Minh]]. Châu Ninh Viễn người bản địa gọi là Mường Lễ, bao gồm có hơn 10 châu mường nhỏ một trong đó là châu Mường La (Mãnh Lạp), chịu sự ảnh hưởng của tất cả các vương quốc xung quanh là Đại Việt, Đại Minh, và Lan Xang, nhưng vẫn tự trị rộng rãi. Đến đầu thế kỷ 15, những năm 1405-1407, nhà Minh đã thay thế hoàn toàn nhà Nguyên, liền tính chuyện xâm lược [[Đại Ngu]] của [[nhà Hồ]] Việt Nam, họ Đèo châu Ninh Viễn hùa theo nhà Minh chống nhà Hồ<ref>Đại Việt địa dư toàn biên, phủ An Tây, trang 413, Nguyễn Văn Siêu.</ref>. sauSau khi dành lại độc lập từ nhà Minh năm 1428, [[nhà Lê sơ]] của Đại Việt đã tiến hành chinh phục châu Mường Lễ (gồm cả Mường La, lúc này do [[Đèo Cát Hãn]] cai quản, sáp nhập và đổi tên châu Mường Lễ thành châu Phục Lễ phụ vào lãnh thổ Đại Việt năm [[1432]]. Lúc này, quan tỉnh Vân Nam cấp báo về Bắc Kinh, nhưng vua Minh từ chối, nói rằng người Man, Di phản phúc khó lường, không cho phát binh, lệnh cho các quan tại Vân Nam chỉ tra xét diễn biến tình hình<ref>Minh Thực Lục, tập 20, trang 2009.</ref>. Mường La (Mãnh Lạp) là một trong hơn 10 mường của châu Phục Lễ nhà Lê, đó làː Mường La, Tuy Phụ (mường Tè), Hoàng Nham (mường Tông), Hợp Phì (Xiềng Mi), Tung Lăng (Phù Phang), Khiêm Châu (mường Tinh), Lễ Tuyền (mường Bẩm, hay mường Bum), Chiêu Tấn (mường Thu), Lai Châu (Mường Lễ), Quỳnh Nhai (mường Chăn), và Luân Châu (mường Báng). ToànĐến bộnăm cácHồng châuĐức mườngChâu Phục đấtLễ củađược Đèođổi Cátthành Hãnphủ khiAn xưaTây (Yên Tây), nhàkể từ đó cho tới cuối thời [[nhà Lê Trung hưng]], tổcác chứcmường thànhthuộc phủchâu YênPhục TâyLễ là đất của Đèo Cát Hãn khi xưa, đều thuộc phủ An Tây xứ (thừa tuyên, trấn) [[Hưng Hóa (tỉnh)|Hưng Hóa]] của Đại Việt<ref>Đại Việt địa dư toàn biên, phủ An Tây, trang 414, Nguyễn Văn Siêu.</ref>.
 
[[Tập tin:HungHoa.jpg|nhỏ|600px|phải|Hưng Hóa với vị trí các địa danh châu huyện thuộc các phủ Quy Hóa, An Tây, Điện Biên, Gia Hưng của xứ Hưng Hóa tiếp giáp Trung Quốc, và Lào gồm (Văn Bàn, Thủy Vĩ, Chiêu Tấn, '''Quảng Lăng''' (Mường La (芒羅), nay là trấn '''Mãnh Lạp''', Meng-la-xiāng (''勐拉乡'') huyện [[Kim Bình, Hồng Hà|Kim Bình]] châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc), Hợp Phì (Xiềng My, nay là hương [[Giả Mễ]] (''者米乡'', Zhe-mi-xiang)), Tuy Phụ, Hoàng Nham, Lễ Tuyền, Tung Lăng, Khiêm, Lai, Luân, Thuận, Tuần Giáo, Ninh Biên, Quỳnh Nhai, Sơn La, Mai Sơn, Yên, Phù Hoa, Mộc, Đà Bắc, [[Sop Bao|Mã Nam]], Mai, Thanh Xuyên, Yên Lập, Văn Chấn và Trấn Yên).]]