Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu Huyền Thất Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Tạo bài viết về chủ đề
 
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Bổ sung về sự xuất hiện của cụm từ
Dòng 4:
 
== Nguồn gốc cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ" ==
Vào khoảng những năm 907-925, ở phía Nam Trung Quốc một triều đại gọi là Tiền Thục. Nơi đây có vị Đạo sĩ là Đỗ Quang Đình. Trong quyển kinh "Trung Nguyên chúng tu kim lục trai từ" của ông có câu sau:<blockquote>“Thần đẳng Cửu Huyền Thất Tổ thụ phúc chư thiên di tộ lưu tường truyền hưu vô cực”.
 
'''''Tạm dịch:'''''
=== 1. Trong tác phẩm "Sự Lý Dung Thông" ===
 
Cửu Huyền Thất Tổ của chúng thần,thụ phúc từ Chư Thiên, lưu giữ và truyền tiếp không ngưng nghỉ sự thụ phúc ấy đến vô cực cháu con”<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>.</blockquote>Điều đó cho thấy vào khoảng thời gian này đã có sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ" trong Đạo giáo. Vào thời điểm đó, cụm từ này "phản ánh một nội dung đối tượng rất trần thế. Đó là các đời tổ tiên, vừa xa vừa gần, của một chủ thể nhất định. Và các đời tổ tiên này chỉ là những người đã “du” về một “tiên cảnh” nào đó chứ không phải là “đã chết”.<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>
 
=== 1. Trong tác phẩm "Sự Lý Dung Thông" ===
Cụm từ này xuất hiện trong hai câu thơ thuộc bài thơ song thất lục bát "Sự Lý Dung Thông" của Thiền sư Thương Hải (1728 - 1715). Bài thơ được in chung trong "Toàn Tập Minh Châu Hương Hải" do Tiến sĩ Lê Mạnh Thát biên khảo và biên dịch<ref>"Toàn Tập Minh Châu Hương Hải", trang 416, NXB Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2000.</ref>.<blockquote>"Thích độ nhân miễn tam đồ khổ
 
Hàng 15 ⟶ 20:
</blockquote>
 
=== 2. Các nguồn khác ===
'''Không''' thấy sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ trong "Hán Việt từ điển" của cụ Đào Duy Anh, "Từ Nguyên, Từ Hải" và "Khang Hy tự điển".
 
Kinh giảng của Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo có đề cập đến nhưng không có định nghĩa giải thích<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>. Định nghĩa rõ ràng nhất về "Cửu Huyền Thất Tổ" xuất hiện trong "Cao Đài tự điển" do cụ Hiền tài Nguyễn Văn Hồng biên soạn<ref>"Cao Đài từ điển", http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To</ref>. Cụ đưa ra một số cách giải thích dựa theo Nho giáo và quy chế riêng của Cao Đài.
 
=== Sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền" ===
Sự xuất hiện của riêng cụm từ "Cửu Huyền" có thể là một căn cứ để giải thích ý nghĩa của toàn bộ "Cửu Huyền Thất Tổ". Tuy vậy đây chưa hẳn là ý kiến được đồng thuận.
 
Vào thời điểm Đạo giáo bắt đầu phát triển trong xã hội Trung Quốc, cụ thể là thời Lưỡng Tấn - Nam Bắc triều (265-589), có một người tên là Cát Hồng (283-363), hiệu là Bảo Phác Tử, kết hợp Phật giáo và Đạo giáo để tạo ra Đạo “Kim Đan”. Mục đích của đạo này vừa là để dưỡng sinh, vừa để tu tiên. Đạo này chỉ xuất hiện chủ yếu ở phía Bắc của Trung Quốc. Trong nhiều kinh sách viết bởi Cát Hồng bắt đầu thấy có sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền", chẳng hạn như câu sau:<blockquote>“Cửu thiên chân nữ ngự phi phượng, bạch loan, du ư cửu huyền chi thượng”
 
'''''Tạm dịch:'''''
 
"Cửu Thiên Chân Nữ ngự trên chim loan chim phượng bay vui vào chốn cửu huyền"</blockquote>"Hán Ngữ Đại Từ Điển" ấn hành vào tháng 9/1986, do La Trúc Phong chủ biên, định nghĩa rằng "Cửu Huyền" đơn thuần là một thuật ngữ của Đạo “Kim Đan”, mang nghĩa là “chốn tiên”<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>.
Nghĩa của từng từ
 
== Nghĩa của từng từ ==
Hàng 37 ⟶ 49:
== Ý nghĩa của "Thất Tổ" [七祖] ==
 
=== 1. Nho giáo ===
"Thất tổ" có thể là khái niệm của Nho giáo, chỉ 7 vị tổ trước mình, kể từ thời ông nội. Vì Nho giáo chú trọng vào nam truyền, nên khi nói về "Thất Tổ" thì thường là để gọi các vị tổ tiên trực hệ bên nội, đặc biệt là nam giới (ông/cha).
{| class="wikitable mw-collapsible mw-collapsed"
Hàng 96 ⟶ 108:
* Hoàng đế thờ đến Thất Tổ (ông sơ của ông sơ)
 
=== 2. Bản đồ Thất Tổ Miếu của đạo Cao Đài ===
Theo Cao Đài từ điển có đề cập cách hiểu "Thất Tổ" của Nho giáo. Bên cạnh đó, cụ Hiền tài Nguyễn Văn Hồng cũng đưa một hệ thống của riêng Cao Đài dựa trên Bản đồ Thất Tổ Miếu, trong đó "Thất Tổ" bao gồm cả cha của mình.<ref>"Cao Đài từ điển", http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To.</ref>
{| class="wikitable"
Hàng 151 ⟶ 163:
== Ý nghĩa của "Cửu Huyền" ==
 
=== 1. "Cửu Huyền" để chỉ tất cả các vị tổ tiên đã khuất ===
Có hai cách để lý giải cho ý nghĩa này:
 
==== a) Theo ông Trần Minh Tạo ====
Trong bài viết "Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", ông Trần Minh Tạo đã đề xuất cách hiểu như sau cho cụm từ "Cửu Huyền"<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit?usp=sharing.</ref>:
 
* '''Cửu (九)'''
Hàng 162 ⟶ 174:
** ảo diệu, sâu xa, huyền hoặc
 
Do đó, "Cửu Huyền" có nghĩa là về rất xa, vô lượng. Trong trường hợp đó, "Thất Tổ" (dù hiểu theo nghĩa nào) cũng vẫn là tập hợp con, nằm hoàn toàn trong "Cửu Huyền". Ở đây <blockquote>"Tóm lại, Cửu Huyền Thất Tổ, vào thuở ban sơ, là một tổ hợp từ do Đạo giáo chế tác bằng cách vay mượn từ ngữ "Thất Tổ" của Đạo Nho kết hợp vào từ ngữ "Cửu Huyền" vốn từng có trước đó trong Đạo của mình.
 
Khi đã trở thành thuật ngữ mới, đương nhiên là nó phải mang nội dung nghĩa đầu tiên theo quan điểm của Đạo giáo. Sau đó, trong hoàn cảnh tam giáo hợp nhất xảy ra, Đạo Phật đã mượn lại tổ hợp từ này từ Đạo giáo. Riêng bản thân Nho giáo thì có vẻ đã chưa từng mượn tổ hợp từ này trong sinh hoạt tế tự nội bộ của mình nhưng lại mượn một điều đặc biệt hơn, quan trọng hơn. Đó là thế giới tâm linh trong tư tưởng của nhà Phật và thế giới siêu thoát thế gian trong tư tưởng của Đạo giáo. Hay nói cách khác, khi Tam Giáo Hợp Nhất, Đạo Nho bấy giờ cũng như cái vỏ ốc tư duy hóa thạch đang hồi thô ráp rỗng ruột được đổ đầy vào đó tinh thần từ bi bác ái của nhà Phật cùng tinh thần phóng khoáng tự do khinh bạc tung hoành xuất thế của Đạo giáo."</blockquote>
 
==== b) Theo một ý kiến khác ====
Một ý kiến khác có phần tương tự với ý kiến của ông Trần Minh Tạo, cho rằng "Cửu Huyền" bao gồm từ đời Thủy Tổ (người sáng lập nên dòng họ), các đời ở giữa (tính là 1 đời), và Thất Tổ (từ đời ông sơ của ông sơ đến đời ông nội); tổng cộng lại là 9 đời.
{| class="wikitable"
Hàng 218 ⟶ 232:
|}
 
=== 2. Theo "Cửu Tộc" trong Tam Tự Kinh ===
Nhiều nguồn tư liệu dựa theo định nghĩa "Cửu Tộc" trong [[Tam tự kinh|Tam Tự Kinh]] để lí giải về "Cửu Huyền". Bản thân Tam Tự Kinh là một công trình thuộc Nho giáo, nên có thể xem "Cửu Tộc" là một khái niệm của Nho giáo. Đoạn liệt kê các đời trong "Cửu Tộc", bao gồm từ ông sơ của mình đến cháu sơ của mình, như sau: <ref>"Tam Tự Kinh", http://www.cohanvan.com/Tu-hoc/can-ban/tam-tu-kinh/thu-hieu-dhe/12caotangtophu.</ref>. <blockquote>'''''Hán Việt:'''''
 
Hàng 291 ⟶ 305:
|}
 
=== 3. Theo Đào Hữu Chủ ===
Trong bài viết "Cửu Huyền - Cửu Tộc" của Đào Hữu Chủ, "Cửu Huyền" bao gồm từ ông sơ của ông sơ đến bản thân mình; đủ chín đời gọi là "Cửu Huyền". Cách hiểu này cũng được đề cập trong Cao Đài từ điển<ref>"Cao Đài từ điển", http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To.</ref>.
 
Hàng 347 ⟶ 361:
|}
 
=== 4. Quan niệm đương đại tại Trung Quốc ===
Theo một số quan niệm đương đại ở Trung Quốc thì "Cửu Huyền" bao gồm những thế hệ từ hàng con trở xuống.