Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu Huyền Thất Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Riolam (thảo luận | đóng góp)
n Chỉnh sửa Tham khảo
Dòng 8:
'''''Tạm dịch:'''''
 
Cửu Huyền Thất Tổ của chúng thần,thụ phúc từ Chư Thiên, lưu giữ và truyền tiếp không ngưng nghỉ sự thụ phúc ấy đến vô cực cháu con”<ref>"[https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit?usp=sharing Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?]", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>.</blockquote>Điều đó cho thấy vào khoảng thời gian này đã có sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ" trong Đạo giáo. Vào thời điểm đó, cụm từ này "phản ánh một nội dung đối tượng rất trần thế. Đó là các đời tổ tiên, vừa xa vừa gần, của một chủ thể nhất định. Và các đời tổ tiên này chỉ là những người đã “du” về một “tiên cảnh” nào đó chứ không phải là “đã chết”.<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>
 
=== Trong tác phẩm "Sự Lý Dung Thông" ===
Dòng 23:
'''Không''' thấy sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ trong "Hán Việt từ điển" của cụ Đào Duy Anh, "Từ Nguyên, Từ Hải" và "Khang Hy tự điển".
 
Kinh giảng của Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo có đề cập đến nhưng không có định nghĩa giải thích<ref>"Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>. Định nghĩa rõ ràng nhất về "Cửu Huyền Thất Tổ" xuất hiện trong "Cao Đài tự điển" do cụ Hiền tài Nguyễn Văn Hồng biên soạn<ref>"Cao Đài từ điển", [http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To Cao Đài từ điển]", Hiền tài Nguyễn Văn Hồng.</ref>. Cụ đưa ra một số cách giải thích dựa theo Nho giáo và quy chế riêng của Cao Đài.
 
=== Sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền" ===
Dòng 32:
'''''Tạm dịch:'''''
 
"Cửu Thiên Chân Nữ ngự trên chim loan chim phượng bay vui vào chốn cửu huyền"</blockquote>"Hán Ngữ Đại Từ Điển" ấn hành vào tháng 9/1986, do La Trúc Phong chủ biên, định nghĩa rằng "Cửu Huyền" đơn thuần là một thuật ngữ của Đạo “Kim Đan”, mang nghĩa là “chốn tiên”<ref>"[https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit?usp=sharing Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?]", Trần Minh Tạo, https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit#heading=h.sth0aamgxu3l.</ref>.
 
== Nghĩa của từng từ ==
Dòng 109:
 
=== Bản đồ Thất Tổ Miếu của đạo Cao Đài ===
Theo Cao Đài từ điển có đề cập cách hiểu "Thất Tổ" của Nho giáo. Bên cạnh đó, cụ Hiền tài Nguyễn Văn Hồng cũng đưa một hệ thống của riêng Cao Đài dựa trên Bản đồ Thất Tổ Miếu, trong đó "Thất Tổ" bao gồm cả cha của mình.<ref>"Cao Đài từ điển", [http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To Cao Đài từ điển]", Hiền tài Nguyễn Văn Hồng.</ref>
{| class="wikitable"
|+
Dòng 167:
 
==== Theo ông Trần Minh Tạo ====
Trong bài viết "Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?", ông Trần Minh Tạo đã đề xuất cách hiểu như sau cho cụm từ "Cửu Huyền"<ref>"[https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit?usp=sharing Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?]", https://docs.google.com/document/d/1cq1hFKHW2x6tcQxhXzLkoYzPJKB663CkwJctjo9F-Eg/edit?usp=sharingTrần Minh Tạo.</ref>:
 
* '''Cửu (九)'''
Dòng 231:
 
=== Theo "Cửu Tộc" trong Tam Tự Kinh ===
Nhiều nguồn tư liệu dựa theo định nghĩa "Cửu Tộc" trong [[Tam tự kinh|Tam Tự Kinh]] để lí giải về "Cửu Huyền". Bản thân Tam Tự Kinh là một công trình thuộc Nho giáo, nên có thể xem "Cửu Tộc" là một khái niệm của Nho giáo. Đoạn liệt kê các đời trong "Cửu Tộc", bao gồm từ ông sơ của mình đến cháu sơ của mình, như sau: <ref>"Tam Tự Kinh", [http://www.cohanvan.com/Tu-hoc/can-ban/tam-tu-kinh/thu-hieu-dhe/12caotangtophu. Tam Tự Kinh]"</ref>. <blockquote>'''''Hán Việt:'''''
 
Cao tằng tổ, phụ nhi thân, (高曾祖,父而身)
Dòng 240:
 
Nãi cửu tộc, nhân chi luân. (乃九族,人之倫)
 
 
 
Hàng 304 ⟶ 305:
 
=== Theo Đào Hữu Chủ ===
Trong bài viết "Cửu Huyền - Cửu Tộc" của Đào Hữu Chủ, "Cửu Huyền" bao gồm từ ông sơ của ông sơ đến bản thân mình; đủ chín đời gọi là "Cửu Huyền". Cách hiểu này cũng được đề cập trong "Cao Đài từ điển".<ref>"Cao Đài từ điển", [http://www.caodaism.org/CaoDaiTuDien(v2012)/cdtd-van_C.htm#Cuu_Huyen_That_To Cao Đài từ điển]", Hiền tài Nguyễn Văn Hồng.</ref>.
 
Theo đó, "Cửu Huyền" bao gồm các đời sau: