Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tsar Bomba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thử nghiệm: In hoa không đúng chỗ
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 42:
Thành công của dự án chế tạo Tsar Bomba đã vượt quá mong đợi của giới lãnh đạo Liên Xô. Vụ nổ với sức công phá chưa từng thấy từ trước tới thời điểm đó đã gây một ấn tượng cực kỳ mạnh đối với các nhà lãnh đạo Mỹ và phương Tây. Vụ nổ này cũng buộc các nhà lãnh đạo Mỹ và phương Tây phải suy nghĩ nghiêm túc hơn về khả năng của các [[tổ hợp quân sự - công nghiệp#Nga|tổ hợp quân sự - công nghiệp]] và dĩ nhiên là buộc họ phải xem xét lại các tham vọng quân sự của mình. Nước Mỹ sau đó đã ngừng mở rộng các chương trình nghiên cứu phát triển hạt nhân cỡ megaton (triệu tấn TNT), và đến ngày 5 tháng 8 năm 1963, [[Washington]] và [[Moskva]] đã ký kết Hiệp ước ngăn cấm thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong khí quyển, trong không gian vũ trụ bên ngoài và dưới nước.
== Bối cảnh ==
NămVào năm 1960, lệnh cấm thử nghiệm hạt nhân đã có hiệu lực đối với [[Liên Xô]], [[Mỹ]] và [[Anh]]. Lợi dụng ưu thế đi trước trong phát triển hạt nhân, kho vũ khí hạt nhân của Mỹ thời kỳ đó tỏ ra rất đáng nể và họ còn lợi dụng lệnh cấm để mở rộng tiềm năng kho bom hạt nhân của mình, trong khi Liên Xô không còn được thử nghiệm để phát triển vũ khí hạt nhân mới. 
 
Với Liên Xô, điều vô cùng hệ trọng không những là bảo đảm thế đồng đẳng mà còn phải tạo ưu thế vượt lên hẳn so với kho vũ khí của Mỹ, nhưng nếu không thể tiến hành thử nghiệm hạt nhân thì không thể làm điều đó. Giới lãnh đạo tối cao Liên Xô đã thông qua nghị quyết [[Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô|Dự án vũ khí hạt nhân]]