Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 66:
Quần đảo Trường Sa là một nhóm gồm hơn một trăm [[đảo san hô]], [[cồn (đảo)|cồn cát]], [[rạn san hô]] (gồm rạn san hô thường và các [[rạn san hô vòng|đảo san hô vòng]]), bãi cạn và bãi ngầm đang trong tình trạng tranh chấp ở [[Biển Ðông]]. Là một phần của các đảo ở biển Ðông, [[quần đảo Trường Sa]] được bao quanh bởi những [[ngư trường]] lớn và giàu [[dầu mỏ]], [[khí thiên nhiên|khí đốt]], hiện vùng mở rộng (diện tích) của nó vẫn còn chưa được biết và đang trong vòng tranh cãi. [[Việt Nam]], [[Ðài Loan|Trung Hoa Dân quốc]] (Ðài Loan) và [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (Trung Quốc) đều tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo, trong khi [[Brunei]], [[Malaysia]] và [[Philippines]], mỗi nước chỉ tuyên bố chủ quyền nhiều phần.
 
===Tranh chấp chủ quyền các nước tại 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa===
Nhiều nước tham gia cuộc tranh chấp chủ quyền tại [[quần đảo Trường Sa]] có quân đội đóng trên từng phần của quần đảo Trường Sa và kiểm soát nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đá chìm khác nhau. Ðài Loan chiếm đảo lớn nhất là đảo [[Ba Bình]]. Tháng 2 năm 1995, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm [[vành Khăn|đá Vành Khăn]] (''Mischief Reef''), gây nên một cuộc khủng hoảng chính trị lớn ở [[Đông Nam Á]], đặc biệt với Philippines. Ðầu năm 1999, những cuộc tranh cãi lại tăng lên khi Philippines tuyên bố rằng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đang xây dựng đồn bốt quân sự trên đá ngầm. Mặc dầu những sự tranh cãi sau đó đã giảm bớt một chút nhưng chúng vẫn là một trong những nguyên nhân có thể gây ra một cuộc chiến lớn ở [[Đông Á|Ðông Á]] có sự tham gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay một cuộc chiến nhỏ hơn giữa các nước tuyên bố chủ quyền khác.
 
Theo các tài liệu Việt Nam, ít nhất từ 1816, dưới đời [[giaGia Long|vua Gia Long]], [[Nhà Nguyễn]] [[Việt Nam]] đã chiếm cứ công khai và thực hiện chủ quyền một cách liên tục, hòa bình các hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong suốt triều đại Nhà Nguyễn. Sau khi chiếm được Đại Nam (tức Việt Nam thời Nhà Nguyễn), nước [[Pháp]] tiếp tục thực thi quyền chủ quyền đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Bia chủ quyền do người [[Pháp]] (nhà nước bảo hộ [[Liên bang Đông Dương|Việt Nam thời thuộc Pháp]]), trực tiếp thực thi quyền chủ quyền tại [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]]), dựng năm [[1938]] có ghi rõ:
:''République française [Cộng hòa Pháp]''
:''Empire d’Annam [Đế quốc An Nam]''
:''Archipel des Paracels [Quần đảo Hoàng Sa]''
:''1816 - Île de Pattle 1938 [Đảo Hoàng Sa]''
 
Theo phía Việt Nam, [[lịch sử Trung Quốc]] không có bằng chứng đủ để chứng minh họ đã liên tục chiếm cứ Hoàng Sa, Trường Sa từ đời [[Hán Vũ Đế]] hay ít nhất từ đời [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]], bản đồ "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" (Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của Trung Quốc được thực hiện dưới thời [[Nhà Thanh]]) xuất bản năm [[1904]] ghi rõ cực nam Trung Quốc là [[đảo Hải Nam]], không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.<ref>[http://www.phapluatvn.vn/thoi-su/su-kien/201207/Ban-do-Trung-Quoc-nam-1904-khong-co-Hoang-Sa-Truong-Sa-2069305/ Bản đồ Trung Quốc năm 1904 không có Hoàng Sa, Trường Sa]</ref>.
 
Ngược lại, phía Trung Quốc cũng tuyên bố họ có chủ quyền từ suốt 2.000 năm qua đối với [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]. Bằng chứng của họ là một số di tích văn hóa Trung Quốc{{clarify|post-text=(Cần nêu rõ tên di tích)}} tại [[quần đảo Hoàng Sa]] có niên đại từ thời kỳ [[Nhà Đường]] và [[Nhà Tống]]<ref>{{Cite journal |title=Briefing Investigation Report of Guangdong Province Xisha Islands' Culture Relics |journal=Culture Relics |date=October 1974 |author=Museum of Guangdong Province |pages=1–29, 95–102 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=WENW197410000&dbname=CJFQ1979 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref><ref group=note>Hainan was a part of Guangdong by then.</ref> và có một số bằng chứng về nơi cư trú của người Trung Quốc trên các đảo{{clarify|post-text=(Cần nêu rõ tên đảo nào)}} trong giai đoạn này.<ref>{{Cite journal |title=Niangniang Temple and Corallite Little Temple in Paracel and Spratly Islands |journal=Southeast Asian Affairs |date=April 1990 |first=Zhenhua |last=Han |author2=LI Jinming |pages=86 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=LYWT199004009&dbname=CJFQ1990 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref> Trong cuốn sách [[Võ công thông bảo]], được xuất bản trong triều [[Nhà Tống]] năm 1044, có ghi nhận lãnh thổ Trung Hoa bao gồm các quần đảo này trong khu vực tuần tra của Hải quân Nhà Tống.<ref>{{Chú thích web |script-title=zh:我国对西沙南沙群岛主权的历史和法理依据 |dịch tiêu đề=Chinese Sovereignty Over the Xisha and Nansha Islands - Historic and Legal Basis for the Claim |url=http://xuewen.cnki.net/CJFD-HKGL703.014.html |nhà xuất bản=CNKI |ngày truy cập=24 July 2014 |ngôn ngữ=zh}}</ref>.
 
[[Công ước Pháp-Thanh 1887|Hiệp ước Pháp-Thanh]] năm 1887 (Công ước hoạch định biên giới Pháp - Thanh về biên giới giữa Trung Quốc với Bắc Kỳ - Convention relative à la delimitation de la frontìere entre la Chine et le Tonkin), còn gọi là Công ước Constans, ra đời ngày 26-6-1887, nội dung của công ước này nhằm phân chia lại đường biên giới giữa [[Bắc Kỳ]] (Tonkin) và [[Trung Quốc]]:<ref>{{Chú thích web|url=http://visualiseur.bnf.fr/CadresFenetre?O=NUMM-95886&I=305&M=tdm|tiêu đề=Nguyên văn Công ước Pháp-Thanh 1887|website=}}</ref> Pháp công nhận các đảo ở về phía Đông của đường kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris (có nghĩa là đường thẳng Bắc-Nam đi qua đông điểm của đảo [[Trà Cổ]]) thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Dựa vào điều này, Trung Quốc cho rằng Pháp đã công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.<ref name="Severino20113">{{cite book|author=Rodolfo Severino|title=Where in the World is the Philippines?: Debating Its National Territory|url=https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76&dq=Germany+1883+South+China+sea&hl=zh-TW&sa=X&ei=IlF6U9uPO5Ho8AWvwYKIBg&ved=0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false|year=2011|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|isbn=978-981-4311-71-7|pages=76–}}</ref> Phía Việt Nam thì cho rằng công ước này bị các học giả Trung Quốc diễn giải sai,<ref>{{Chú thích web|url=http://baodanang.vn/channel/5399/201407/nhin-lai-nhung-luan-diem-ap-dat-cua-trung-quoc-ve-chu-quyen-tai-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-ky-2-trung-quoc-xuyen-tac-cong-uoc-phap-thanh-2347650/|tiêu đề=Trung Quốc xuyên tạc Công ước Pháp - Thanh|website=}}</ref>, bởi công ước không đề cập quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa; và vì đây là công ước về biên giới trên biển vịnh Bắc Bộ (Tonkin) nên phải hiểu biên giới này chấm dứt ở điểm ngang với ranh giới mà trước kia Pháp đã ấn định giữa Bắc Kỳ (Tonkin) và [[An Nam]] ''(tức là ranh giới giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam).'' Do đó phía Việt Nam cho rằng sự phân định này chỉ áp dụng ở vịnh Bắc Bộ, không có giá trị với Trung Quốc trên toàn tuyến biển của Việt Nam.
 
Dù sao đi nữa thì vào thời kỳ này, Pháp đã không đóng giữ Trường Sa và [[Nhà Thanh]] đã gửi lực lượng hải quân tới các đảo vào năm [[1902]] và [[1907]], đặt cờ và đánh dấu trên các đảo. Kế đó, [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] đã tuyên bố quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc thẩm quyền của quận Hải Nam.<ref name="google76">[https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76#v=onepage&q&f=false Severino 2011], p. 76.</ref>
 
Năm [[1927]], Tàu SS De Lanessan của chính phủ [[Pháp]] tiến hành một cuộc khảo sát khoa học trên quần [[trườngquần Sa Lớn|đảo Trường Sa]]. Năm [[1930]], chính phủ Pháp tiến hành cuộc khảo sát thứ hai bằng chiếc La Malicieuse, treo cờ Pháp trên một đảo tên là ''île de la Tempête'' (có nghĩa là ''đảo Bão Tố'', tức [[Trường Sa Lớn|đảo Trường Sa]] ngày nay). Ngư dân người Trung Quốc đã có mặt trên đảo nhưng người Pháp cũng không trục xuất họ. Năm 1933, 3 tàu Pháp chiếm quyền kiểm soát chín đảo lớn nhất của [[quần đảo Trường Sa]] và tuyên bố chủ quyền của Pháp đối với quần đảo này. Pháp đưa quần đảo Trường Sa vào thuộc quyền quản lý của xứ [[Nam Kỳ]] (Cochinchine) trong [[Liên bang Đông Dương]].
 
Năm 1932, [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] gửi tới chính phủ Pháp một bản ghi nhớ, trong đó chỉ trích Pháp đã vi phạm chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa, vốn đã được Pháp công nhận tại bản [[Công ước Pháp-Thanh 1887|Hiệp ước Pháp-Thanh]] năm 1887. Tuy nhiên, do trong nước hỗn loạn nên Trung Hoa Dân quốc không có hành động quân sự trả đũa Pháp. Trung Quốc chỉ thực sự đưa quân tới đảo [[Ba Bình]] thuộc [[quần đảo Trường Sa]] vào năm [[1946]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ Hai]], đổ bộ xuống phá bỏ các mốc chủ quyền của Pháp trước đó. Năm 1948, do nội chiến xảy ra ở Trung Quốc giữa [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] với [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], Trung Hoa Dân quốc buộc phải rút khỏi [[quần đảo Trường Sa]].
 
[[Đế quốc Nhật Bản]] cũng tranh giành chủ quyền với Pháp về [[quần đảo Trường Sa]], năm [[1933]] họ đưa ra bằng chứng về việc khai mỏ [[phosphat]] của các công dân Nhật. Năm [[1939]], Nhật tuyên bố ý định đặt quần đảo dưới quyền tài phán của họ. Năm [[1941]], Nhật dùng vũ lực chiếm [[quần đảo Trường Sa]] và tiếp tục kiểm soát nó tới cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], cai quản vùng này như một phần của [[Đài Loan]] thuộc Nhật. Một căn cứ tàu ngầm được thiết lập ở [[Ba Bình|đảo Ba Bình]]. Năm [[1951]], [[Nhật Bản]] ký [[Hiệp ước San Francisco]] và chấp nhận từ bỏ mọi quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
 
Năm [[1945]], sau khi [[Nhật Bản]] đầu hàng cuối Thế chiến thứ hai, [[Pháp]] và [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] tái khẳng định chủ quyền đối với [[quần đảo Trường Sa]]. Trung Hoa Dân quốc đổ quân lên đảo Ba Bình, chiếm giữ đến năm [[1948]]. Từ [[1946]] đến năm [[1948]], Pháp gửi tàu chiến tới tuần tra [[quần đảo Trường Sa]] nhiều lần, và yêu cầu Trung Hoa Dân quốc rút khỏi quần đảo Trường Sa nhưng không tấn công quân Trung Hoa. Các bên chủ chốt hiện nay đang tranh chấp quần đảo Trường Sa thực sự đưa quân đến chiếm hữu lâu dài trở lại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa là từ năm [[1956]].
 
Ngày [[7 tháng 7]] năm [[1951]], [[Trần Văn Hữu]], Chủ tịch Phái đoàn Chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]] (ở thời điểm đó nằm trong [[Liên hiệp Pháp]] tức là thuộc sự kiểm soát của nước [[Pháp]]), tới dự [[Hội nghị San Francisco]] về Hiệp ước HoàHòa bình với [[Nhật Bản]] tuyên bố rằng quần đảo [[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] từ lâu đã thuộc về lãnh thổ [[Việt Nam]]. Tuy nhiên, tuyên bố này không được hội nghị công nhận do một số nước khác cũng tuyên bố chủ quyền tại đây. Do nhiều tranh cãi giữa các bên, vấn đề quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bị bỏ ngỏ, Hội nghị San Francisco không xác nhận chủ quyền của bất kỳ nước nào tại 2 quần đảo này, và văn kiện của hội nghị ký ngày [[8 tháng 9]] năm [[1951]] chỉ ghi về hai quần đảo là ''"Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, danh nghĩa và đòi hỏi đối với hai quần đảo"''.
 
Theo [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève năm 1954]], hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, do có vĩ độ nằm phía Nam [[vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]], vĩ tuyến được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự tạm thời, nên thuộc vùng tập trung của khối Liên hiệp Pháp (bao gồm cả chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]]).
 
Ngày [[20 tháng 5]] năm [[1956]]<ref>Nguyễn Nhã, tài liệu dẫn ở phần Tham khảo chung.</ref> (một số nguồn cho là tháng 7 hoặc tháng 10<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/241450/Dai-Loan-thua-gio-be-mang-chiem-dao-Ba-Binh.html Tuổi Trẻ; ngày 31 tháng 1 năm 2008]</ref>) [[Đài Loan]] (tức [[Trung Hoa Dân quốc]] sau năm [[1949]]) quay lại chiếm giữ, xây dựng cơ sở quân sự và kiểm soát [[Ba Bình|đảo Ba Bình]] thuộc [[quần đảo Trường Sa]]. [[Việt Nam Cộng hòa]] đưa quân ra chiếm lại vào tháng 8 năm [[1956]] (đã tuyên bố chủ quyền vào tháng 6), nhưng sau đó, nhân dịp lễ Song thập 10/10, Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] đã ra lệnh rút quân khỏi đảo [[Ba Bình]], và [[Đài Loan]] kiểm soát đảo cho đến tận ngày nay.
 
Lần đầu tiên, [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (tức Trung Quốc) chiếm đóng một phần [[quần đảo Hoàng Sa]] (các đảo thuộc nhóm An Vĩnh trong đó có đảo lớn nhất là [[Phú Lâm (đảo)|đảo Phú Lâm]]) năm [[1956]], đến tháng 1 năm [[1974]] Trung Quốc chiếm được toàn bộ quần đảo này. Trước năm [[1988]], Trung Quốc chưa chiếm hữu bất cứ một phần nào của [[quần đảo Trường Sa]].
 
Tháng 4 năm [[1956]], [[Việt Nam Cộng hòa]] kế thừa [[Quốc gia Việt Nam]] tuyên bố quản lý [[quần đảo Hoàng Sa]], nhưng chỉ chiếm hữu được toàn bộ phần phía Tây của quần đảo này (tức là nhóm Lưỡi Liềm bao gồm [[Hoàng Sa (đảo)|đảo Hoàng Sa]]). Ngày [[22 tháng 8]] năm [[1956]], một đơn vị hải quân Việt Nam Cộng hòa cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá. Đến ngày [[22 tháng 10]] thì chính phủ Việt Nam Cộng hòa tuyên bố Trường Sa phụ thuộc tỉnh [[Phước Tuy (tỉnh)|Phước Tuy]],<ref name=hsts110>Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, [[Thành phố Hồ Chí Minh]]: Nhà Xuất bản Trẻ, 2008, tr. 110.</ref><ref>Chemilier Gendreau, Monique. Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands. The Hague: Kluwer Law International, 2000, tr. 43.</ref> thực hiện chủ quyền của Việt Nam Cộng hòa tại quần đảo Trường Sa.
 
Ngày [[19 tháng 1]] năm [[1974]], trong trận [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Hoàng Sa]], Trung Quốc chiếm phần còn lại của [[quần đảo Hoàng Sa]] từ tay [[Việt Nam Cộng hòa]]. Ngày [[20 tháng 1]] năm [[1974]] (ngay sau khi diễn ra trận Hải chiến Hoàng Sa), Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] (do [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] thành lập) đã ra bản tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc.<ref>[http://www.baclieu.gov.vn/biendao/Lists/Posts/Post.aspx?List=85dd0d7a%2D9f1d%2D4a64%2Da910%2D9fca3b5361f8&ID=2 Một số câu hỏi - đáp về biển, đảo Việt Nam - Biển đảo Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref> Cùng năm 1974, [[Việt Nam Cộng hòa]] ra tuyên cáo<ref>[http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/tuyenbo_vnch.htm Tuyên cáo của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ngày 14 tháng 02 năm 1974]</ref> về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đầu năm [[1975]], [[Việt Nam Cộng hòa]] công bố bạch thư<ref>[http://nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/hsts1.htm White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands, Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Saigon, 1975]</ref> tuyên bố chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời tố cáo Trung Quốc tấn công quân lực Việt Nam Cộng hòa để chiếm quần đảo Hoàng Sa vào ngày 20 tháng 1 năm 1974.
Dòng 107:
Năm [[1971]], [[Malaysia]] đưa ra tuyên bố chủ quyền đối với một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Tới năm [[1983]], [[Malaysia]] chiếm một đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
 
Năm [[1984]], [[Brunei]] thiết lập một vùng đánh cá đặc quyền gồm cả [[Louisa Reef(rạn san hô)|đảo chìm Louisa]] ở phía Nam quần đảo Trường Sa, nhưng không công khai tuyên bố chủ quyền vùng đó.
 
=== Tuyên bố chủ quyền của hai bên ===