Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 110:
 
=== Tuyên bố chủ quyền của hai bên ===
Ngày [[4 tháng 9]] năm [[1958]], chính phủ [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] ra bản ''"quyết định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc"'' trong đó có đề cập tới Hoàng Sa và Trường Sa. Sau đó Thủ tướng [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] [[Phạm Văn Đồng]] có gửi một công hàm cho Thủ tướng Trung Quốc [[Chu Ân Lai]]. Về sau công hàm này (được/bị) phía Trung Quốc diễn giải là sự thừa nhận của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (là một bên không tham gia vào tranh chấp chủ quyền [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]]) về chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa.<ref name=FAC>{{Chú thích web|tiêu đề=International Recognition Of China's Sovereignty over the Nansha Islands|url=http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/3754/t19232.htm|nhà xuất bản=Ministry of Foreign Affairs, the People's Republic of China|ngày truy cập=ngày 2 tháng 9 năm 2012}}</ref><ref name="BBC-thư">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/01/080124_vietnamchinaphamvandong.shtml Về lá thư của Phạm Văn Đồng năm 1958], BBC tiếng Việt, ngày 24 tháng 1 năm 2008.</ref>. Nhưng theo tiến sĩ Balazs Szalontai, một nhà nghiên cứu về châu Á, khi trả lời phỏng vấn của Đài [[BBC]], đã cho rằng cả Công hàm của Phạm Văn Đồng cũng như "tuyên bố miệng" của [[Ung Văn Khiêm]] năm 1956 đều không có sức nặng ràng buộc.<ref name="BBC-thư"/>. Theo Tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] (nhà nước duy nhất kế thừa chủ quyền của Việt Nam từ 2 nhà nước trước đó là [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Cộng hòa]]) về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ngày 7 tháng 8 năm 1979 thì: Sự diễn giải của Trung Quốc về bản công hàm ngày [[14 tháng 9]] năm 1958 như một sự công nhận chủ quyền của phía Trung Quốc trên các quần đảo ''"là một sự xuyên tạc trắng trợn trên tinh thần và ý nghĩa của bản công hàm chỉ có ý định công nhận giới hạn 12 hải lý của lãnh hải Trung Quốc".'' Theo [[báo Đại Đoàn Kết]], một tờ báo chính thống của nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] thì, [[Bắc Kinh]] (tức [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]) đã diễn giải công hàm của Phạm Văn Đồng một cách xuyên tạc, khi nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa và [[quần đảo Trường Sa|Trường Sa]], không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với 2 quần đảo này, mà chỉ công nhận hải phận 12 hải lý của Trung Quốc, một hành động ngoại giao hữu nghị của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đối với Bắc Kinh trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh với [[Đài Loan]] (tức [[Đài Loan|Trung Hoa Dân Quốcquốc]]) đang gia tăng ở [[eo biển Đài Loan]].
 
Về phương diện luật pháp quốc tế, Hoàng Sa và Trường Sa, vào thời điểm 1958-1975, không thuộc quyền quản lý của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], nên chính phủ này không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này. Hoàng Sa và Trường Sa lúc đó, trên danh nghĩa thuộc quyền quản lý của 2 chính phủ tồn tại song song ở miền Nam Việt Nam khi đó ([[Việt Nam Cộng hòa]] và [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]]), nên trong tranh chấp 2 quần đảo này vào thời điểm năm 1958 đến năm 1975, lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được xem như của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.<ref>[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&chitiet=34740&Style=1 Bài ''Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam'' trên báo Đại Đoàn Kết, ngày 27/7/2011.]</ref><ref>[http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ngày 20 tháng 7 năm 2011-cong-ham-1958-voi-chu-quyen-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam Đăng lại trên Vietnamnet ngày 20/7/2011.]</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/07/110720_daidoanket_article.shtml Bài ''Báo Việt Nam nói về Công hàm Phạm Văn Đồng'', trên BBC Vietnamese ngày 20/7/2011.]</ref>
 
Tháng 7 năm 1951, tại [[Hiệp ước San Francisco|Hội nghị San Francisco]] về Hiệp ước HoàHòa bình với [[Nhật Bản]], Quốc gia Việt Nam tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu đã thuộc lãnh thổ Việt Nam. Tuyên bố này không bị bác bỏ hay bảo lưu ý kiến nào của 51 nước có mặt tại hội nghị. Tuy nhiên, hội nghị San Francisco không xác nhận chủ quyền của bất kỳ nước nào ở Hoàng Sa và Trường Sa, 2 quần đảo này được xem là vô chủ. Tháng 4 năm 1950 Pháp trao lại quyền quản lý quần đảo Trường Sa (và Hoàng Sa) cho chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]] nhưng việc đồn trú vẫn do quân đội Pháp đảm nhiệm, và khi người Pháp rời khỏi Việt Nam sau Hiệp định Genève năm 1954, quyền kiểm soát thuộc về [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] và kế tiếp là [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] thực hiện đóng giữ Trường Sa. Sau khi Việt Nam thống nhất năm 1975, các lực lượng hải quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tiếp quản quần đảo cho đến nay.
 
Ngày [[15 tháng 3]] năm 1979, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nhà nước duy nhất kế thừa, tất cả các nhà nước tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam trước năm 1976, bao gồm cả hai nhà nước trước đó là [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] từng tuyên bố chủ quyền đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa) công bố bị vong lục về vấn đề biên giới Việt - Trung, trong đó lên án việc [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước đó (các năm 1956, 1974). Ngày 28 tháng 9 năm 1979, [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]] công bố Sách trắng, giới thiệu mười chín tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.<ref>{{Chú thích sách
|author = Bộ ngoại giao CHXHCN Việt Nam
|tựa đề= Văn kiện: Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua