Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 194:
 
===Đá Gạc Ma===
SángKhoảng ngày2 [[14giờ thángsáng ngày 14/3]], từmột bộ phận công binh trên tàu [[HQ-604]] đangđược thảlệnh neoxuống tạiđảo, Gạctìm Ma, [[Trầnlựa Đứcchọn Thông]],địa Lữđiểm đoànxây phódựng Lữcông đoàntrình. 146,Họ phátcũng hiệnchôn thấymột bốncái chiếccột tàuđể lớnlàm củacột [[Trungcờ Quốc]]khẳng đangđịnh tiếnmốc lạichủ gầnquyền. TổĐến 35 giờ thì 5 người gồm Thiếu[[Nguyễn úyMậu Phong]] (Chỉ huy trưởng đảo Gạc Ma), [[Trần Văn Phương]] (Chỉ haihuy chiếnphó đảo), [[Nguyễn VănHữu Thảo]], Hoàng Văn Trúc và Đậu Xuân Tư mang 2 khẩu [[NguyễnSúng Văntrường Lanhtự động Kalashnikov|AK]] đượcxuống cửđảo lênlàm đánhiệm vụ giữ cờ và bảo vệ cho cờcông {{VNM}}binh đangxây cắmdựng.<ref trên bãiname="nguoiduatin">[https://m.nguoiduatin.vn/30-nam-gac-ma-khong-bao-gio-quen-lang--a362176.html Thiếu30 năm Gạc Ma: Không bao giờ quên lãng…]</ref> Trên tàu, Trung tá Trần Đức Thông gọi các đơn vị thức dậy để ăn sáng và chuyển vũ khí dưới hầm tàu lên lau chùi để chuẩn bị chiến đấu nếu [[Trung Quốc]] nổ súng trước.
 
SángKhoảng sớm6 ngàygiờ sáng [[14 tháng 3]] năm [[1988]], khi tổ cắm cờ và giữ cờ gồm 5 người và khoảng 20 chiến sĩ công binh đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ 4 [[tàu khu trục]] và hộ vệ tên lửa [[của Trung Quốc]] chạy đến. Một tàu đậu ở xa, còn 3ba tàu áp sát chừng 200-300m300 m. Tàu Trung Quốc chĩa súng vào tàu HQ-604 và bộ đội Việt Nam đe dọa và yêu cầu tất cả rút khỏi đảo. Nhưng công binh [[Việt Nam]] vẫn làm việc bình thường, chèo thuyền và chở vật liệu ra đảo xây dựng còn tổ bảo vệ thì làm nhiệm vụ cảnh giới.<ref name="nguoiduatin" /> 6 giờ 30, tàu Trung Quốc dùngthả xuồng máy đổ bộ vào 50 lính có trang bị vũ trang xuống đảo gồm 1 chỉ huy mang súng AKngắn, (48 lính mang AK, 1 lính mang điện đàm. Lính Trung Quốc bao vây theo thế vòng cung men theo bãi san hô, 1những línhchỗ mangvòng súngvây ngắn)gần nhất, hai bên cách nhau chỉ chừng một mét. Các chiến sĩ hải quân Việt Nam đứng thành vòng tròn quanh [[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|23px]] lá cờ Tổ quốc.<ref name=info>[http://infonet.vn/cuu-chien-binh-tran-gac-ma-chua-tung-co-lenh-cam-no-sung-post159993.info Cựu chiến binh trận Gạc Ma: Chưa từng có lệnh "cấm nổ súng"]</ref><ref>[https://vnexpress.net/thoi-su/ky-uc-ve-tran-chien-gac-ma-nam-1988-2436566.html Ký ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988]</ref>
 
ChỉNgay lúc đó, chỉ huy cụm đảo [[Trần Đức Thông]] ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu HQ-604 tiến về bảo vệ bãi để hình thành tuyến phòng thủ, hỗ trợ đồng đội trên đảo, không cho đối phương tiến lên. Tổ cắm cờ và giữ cờ {{VNM}} gồm 5 người và khoảng 20 chiến sĩ công binh, do đang làm nhiệm vụ xây dựng nên chỉ mang theo 2 khẩu AK-47,; gần 40 chiến sĩ chitrên việntàu HQ-604 xuống bãi hỗ trợ đồng đội cũng chỉ mang theo một số dụng cụ như xà beng, cuốc xẻng nhưng vẫn cố gắng bảo vệ cờ trước lính Trung Quốc.<ref name=info /> Hai bên giằng co với nhau bằng tay không một hồi. Sau đó sĩ quan [[Trung Quốc]] (cầm súng lục) nổ súng bắn chỉ thiên nhưng không có tác dụng, phía Trung Quốc bắt đầu hành động mạnh tay hơn. Lính Trung Quốc nổ súng bắn chết Thiếu úy Trần Văn Phương, dùng lê đâm và nổ súng bắn bị thương Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh. Theo báo Việt Nam, trước khi chết [[Trần Văn Phương]] đã hô to: ''"Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân"''.<ref>"Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam 1955-2005", Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005.</ref>
 
Các tường trình phía [[Trung Quốc]] nói rằng một lính Việt Nam đã nổ súng và làm bị thương một lính Trung Quốc, sau đó họ rút lui khi các tàu Việt Nam khai hỏa bằng súng máy.<ref name="giaoduc.net.vn"/>. Cụ thể, trong trận xô xát giữa hai bên, Yang Zhiliang, phó chỉ huy của tàu 502, đã bị đạn bắn trúng cánh tay trái vào lúc 8:47 [giờ Trung Quốc, GMT+8], những người lính của hai bên nổ súng vào nhau.<ref>[http://news.ifeng.com/a/20160206/47379441_0.shtml 中越海战功臣杨志亮28年后重登赤瓜礁(图)]</ref>. Khẩu súng máy trên tàu 604 của [[Việt Nam]] cũng bắn về phía rạn san hô, lúc 8:48, Hải quân Trung Quốc trên tàu 502 cũng bắn lại. Tài liệu CIA đề ngày 08/08/1988 miêu tả cuộc đụng độ giữa [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]] như sau: ''"Hai bên nổ súng qua lại, phía Việt Nam bắn vào binh lính Trung Quốc, làm bị thương một người. Sau đó, một chiếc tàu vận tải của [[Việt Nam]] - được trang bị súng máy - nã đạn vào một trong những tàu khu trục nhỏ của [[Trung Quốc]] ngoài khơi."''
Theo phía Việt Nam, hạ sĩ [[Nguyễn Văn Lanh]] bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy [[Trần Văn Phương]] bị bắn tử thương, theo báo Việt Nam trước khi chết ông đã hô: ''"Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân"''.<ref>"Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam 1955-2005", Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005.</ref>
 
Do [[Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam|Hải quân Việt Nam]] không chịu rút khỏi đá, tốp lính Trung Quốc trên đảo rút về tàu. rồi dùng haiHai chiến hạm bắn502 pháo vào531 tàulập HQ-604.tức Tàukhai Trung Quốc đồng thời nhả đạnhỏa, hỏa lực gồm đủ loại từ trọng liên 12,7mm, pháo 37mm cho tới pháo 76,2mm, pháo 100mm, có cả dàn ống phóng rocket 12 nòng, bắn vào tàu HQ-604 và cả lính Việt Nam trên đảo. Sau loạt đạn, gần như toàn bộ lính Việt Nam trên đảo không được trang bị vũ khí bị tiêu diệt. Sau đó, tàu Trung Quốc quay sang bắn cả tàu [[HQ-505]] bên [[đảo [[Cô Lin]] và HQ-605 bên đảo [[Len Đao]].
Các tường trình phía [[Trung Quốc]] nói rằng một lính Việt Nam đã nổ súng và làm bị thương một lính Trung Quốc, sau đó họ rút lui khi các tàu Việt Nam khai hỏa bằng súng máy<ref name="giaoduc.net.vn"/>. Cụ thể, trong trận xô xát giữa hai bên, Yang Zhiliang, phó chỉ huy của tàu 502, đã bị đạn bắn trúng cánh tay trái vào lúc 8:47, những người lính của hai bên nổ súng vào nhau<ref>[http://news.ifeng.com/a/20160206/47379441_0.shtml 中越海战功臣杨志亮28年后重登赤瓜礁(图)]</ref>. Khẩu súng máy trên tàu 604 của [[Việt Nam]] cũng bắn về phía rạn san hô, lúc 8:48, Hải quân Trung Quốc trên tàu 502 cũng bắn lại. Tài liệu CIA đề ngày 08/08/1988 miêu tả cuộc đụng độ giữa [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]] như sau: ''"Hai bên nổ súng qua lại, phía Việt Nam bắn vào binh lính Trung Quốc, làm bị thương một người. Sau đó, một chiếc tàu vận tải của [[Việt Nam]] - được trang bị súng máy - nã đạn vào một trong những tàu khu trục nhỏ của [[Trung Quốc]] ngoài khơi.”''
 
Sau đợt pháo kích, Hải quân Trung Quốc lại cho xuồng đổ bộ xông về phía tàu Việt NamHQ-604. Thuyền trưởng [[Vũ Phi Trừ]] chỉ huy quân còn lại trên tàu sử dụng các loại súng [[Súng trường tự động Kalashnikov|AK-47|AK47]], [[RPD]], [[B40|B-40]], [[Súng chống tăng B41|B-41]] đánh trả quyết liệt khiến nhiều lính Trung Quốc thương vong, buộc đối phương phải bỏ xuồng nhảy xuống biển bơi trở về tàu.
Do [[Hải quân Việt Nam]] không chịu rút khỏi đá, tốp lính Trung Quốc trên đảo rút về tàu rồi dùng hai chiến hạm bắn pháo vào tàu HQ-604. Tàu Trung Quốc đồng thời nhả đạn, hỏa lực gồm đủ loại từ trọng liên 12,7mm, pháo 37mm cho tới pháo 76,2mm, pháo 100mm, có cả dàn ống phóng rocket 12 nòng bắn vào tàu HQ-604 và lính Việt Nam trên đảo. Sau loạt đạn, gần như toàn bộ lính Việt Nam trên đảo không được trang bị vũ khí bị tiêu diệt. Sau đó, tàu Trung Quốc quay sang bắn cả tàu [[HQ-505]] bên [[đảo Cô Lin]] và HQ-605 bên đảo [[Len Đao]].
 
Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo cho đến khi tàu [[HQ-604]] của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Lữ đoàn phó 146 [[Trần Đức Thông]], thuyền trưởng [[Vũ Phi Trừ]] cùng một số thủy thủ trên tàu đã hi sinh cùng tàu HQ-604 ở khu vực [[đá Gạc Ma]].
Sau đợt pháo kích, Hải quân Trung Quốc cho xuồng đổ bộ xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng [[Vũ Phi Trừ]] chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại súng [[AK-47|AK47]], [[RPD]], [[B40|B-40]], [[Súng chống tăng B41|B-41]] đánh trả quyết liệt khiến nhiều lính Trung Quốc thương vong, buộc đối phương phải bỏ xuồng nhảy xuống biển bơi trở về tàu.
 
Khi trời sáng rõ quân Trung Quốc mới rút khỏi [[đá Gạc Ma]]. Lúc này Trung sĩ [[Lê Hữu Thảo]] và một số người còn lành lặnsống bơi ngược lại đảo tìm xác đồng đội và cấp cứu chiến sĩ bị thương. Chiếc xuồng vận tải bị đạn bắn thủng nên Trung sĩ Thảo phải xé áo nhét lại để mọi người chèo xuồng chở thi thể Trung úy Phương và các thương binh Lanh về hướng tàu [[HQ-505]]. Đầu giờ chiều, xuồng của HQ-505 đến nơihỗ trợ đưa cácmọi chiến sĩngười về tàu. Khi tàu về đếnđảo [[đảo Sinh TồnLin]], Binh nhất Lanh được chuyển bằng trực thăng vào đất liền cấp cứu và đã qua khỏi. Đến trưaTrưa 14/3, máy bay của Việt Nam bay trên bầu trời Gạc Ma nhưng tàu Trung Quốc đã đi khỏi.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ky-uc-ve-tran-chien-gac-ma-nam-1988-2436566.html Ký ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988]</ref>
Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo cho đến khi tàu HQ-604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Lữ đoàn phó [[Trần Đức Thông]], thuyền trưởng [[Vũ Phi Trừ]] cùng một số thủy thủ trên tàu đã hi sinh cùng tàu HQ-604 ở khu vực [[đá Gạc Ma]].
 
Khi trời sáng rõ quân Trung Quốc mới rút khỏi [[đá Gạc Ma]]. Lúc này Trung sĩ [[Lê Hữu Thảo]] và một số người còn lành lặn bơi ngược lại đảo tìm xác đồng đội và cấp cứu chiến sĩ bị thương. Chiếc xuồng vận tải bị đạn bắn thủng nên Trung sĩ Thảo phải xé áo nhét lại để chèo chở thi thể Trung úy Phương và thương binh Lanh về hướng tàu [[HQ-505]]. Đầu giờ chiều, xuồng của HQ-505 đến nơi đưa các chiến sĩ về tàu. Khi tàu về đến [[đảo Sinh Tồn]], Binh nhất Lanh được chuyển bằng trực thăng vào đất liền cấp cứu và đã qua khỏi. Đến trưa 14/3, máy bay của Việt Nam bay trên bầu trời Gạc Ma nhưng tàu Trung Quốc đã đi khỏi.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ky-uc-ve-tran-chien-gac-ma-nam-1988-2436566.html Ký ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988]</ref>
 
===Đá Cô Lin===