Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy ngân(I) chloride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tạo liên kết
Dòng 5:
| ImageFile = Mercury Chloride.jpg
| ImageFile1 = Calomel-2D.png
| ImageSize =
| ImageFile2 = Calomel-xtal-3D-vdW.png
| IUPACName = Dimercury dichloride<br>(Thủy ngân(III) clorua)
| ImageSize1 =
| IUPACName = Dimercury dichloride<br>(Thủy ngân(II) clorua)
| OtherNames = Mercurous chloride<br/>Calomel
|Section1={{Chembox Identifiers
| CASNo = 10112-91-1
| CASNo_Ref = {{cascite|correct|CAS}}
 
| UNII_Ref = {{fdacite|changed|FDA}}
| UNII = J2D46N657D
 
| PubChem = 24956
| ChemSpiderID_Ref = {{chemspidercite|correct|chemspider}}
Hàng 29 ⟶ 25:
| RTECS = OV8750000
| EINECS = 233-307-5
| UNNumber = 3077}}
}}
|Section2={{Chembox Properties
| Formula = Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>
| MolarMass = 472,090854 g/mol
| Appearance = Chất rắn màu trắng
| Density = 7,15015 g/cm<sup>3</sup>
| MeltingPtC = 525
| MeltingPt_notes = ([[điểm ba]])
| BoilingPtC = 383
| BoilingPt_notes = (thăng hoa)
| Solubility = 0,2 mg/100 mL
| SolubleOther = Không tan trong [[etanol]], [[ete]]
| RefractIndex = 1,973
| MagSus = &minus;26,0·10<sup>−6</sup> cm<sup>3</sup>/mol}}
|Section7={{Chembox Hazards
}}
| MainHazards = độ độc cao}}}}
}}
 
'''Thủy ngân(I) clorua''' là một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố [[thủy ngân]] và [[clo]], với công thức hóa học được quy định là Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>. Ngoài ra, hợp chất này còn được gọi với cái tên khác là khoáng chất [[calomel]]<ref name=EB>{{cite EB1911|wstitle=Calomel}}</ref> (đây là một khoáng chất quý hiếm) hoặc thủy ngân mercurous. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất rắn màu trắng hoặc vàng-trắng, không mùi, là ví dụ chính của hợp chất thủy ngân(I). Nó là một thành phần của các điện cực làm mốc trong điện hóa.<ref>{{Housecroft2nd|pages=696–697}}</ref><ref>{{chú thích sách |last=Skoog |first=Douglas A. |first2=F. James |last2=Holler |first3=Timothy A. |last3=Nieman | title = Principles of Instrumental Analysis | edition = 5th | publisher = Saunders College Pub. | year = 1998 | pages = 253–271 | isbn = 0-03-002078-6}}</ref>
 
== Các hợp chất thủy ngân(I) halogenua ==
[[Thủy ngân (I) bromua]], Hg<sub>2</sub>Br<sub>2</sub>, có màu vàng nhạt, trong khi [[thủy ngân (I) ioduaiotua]], Hg<sub>2</sub>I<sub>2</sub>, có màu xanh lục. Cả hai đều kém hòa tan. [[Thủy ngân (I) florua]] Hg<sub>2</sub>F<sub>2</sub> không ổn định khi không tồn tại trong dung dịch axit mạnh.
 
== Tính chất hóa học ==
Thủy phânngân(I) clorua phân hủy thành thủy ngân(II) clorua và thủy ngân kim loại khi tiếp xúc với tia UV:
: Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> → HgCl<sub>2</sub> + Hg
Sự hình thành Hg kim loại có thể được sử dụng để tính toán số lượng photon trong chùm ánh sáng, bằng các kỹ thuật đo đạc.
 
[[Amoniac]] khiến Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> [[tự oxi hóa khử]]:
: Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> + 2NH<sub>3</sub> → Hg + Hg(NHHgNH<sub>2</sub>)Cl + NH<sub>4</sub>Cl
 
== Điều chế ==
Cách đơn giản nhất để điều chế thủy ngân(I) clorua là phản ứng trực tiếp giữa [[thủy ngân(II) clorua]] và [[thủy ngân]] kim loại:
:Hg + HgCl<sub>2</sub> → Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>
 
Cách khác, chất này có thể được điều chế thông qua phản ứng trao đổi của [[thủy ngân(I) nitrat]] và các nguồn clorua khác nhau bao gồm NaCl hoặc HCl:
:2HCl + Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> → Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> + 2HNO<sub>3</sub>
 
Bằng cách sử dụng phản ứng nhẹ với sự hiện diện của [[thủy ngân(II) clorua]][[amoni oxalat]], thủy ngân(I) clorua, [[amoni clorua]][[Cacbon điôxít|cacbon đioxit]] được tạo ra:
:2HgCl<sub>2</sub> + (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>C<sub>2</sub>O<sub>4</sub> + Ánh sáng → Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub><sub>(rắn)</sub> + 2[NH<sub>4</sub><sup>+</sup>][Cl<sup>−</sup>] + 2CO<sub>2</sub>
Phản ứng này được phát hiện bởi [[J.M. Eder]] (do đó có tên là phản ứng Eder) vào năm 1880 và được nghiên cứu lại bởi W. E. Rosevaere vào năm 1929.<ref>{{Cite journal |last=Roseveare |first=W. E. | title = The X-Ray Photochemical Reaction between Potassium Oxalate and Mercuric Chloride | journal = [[J. Am. Chem. Soc.]] | year = 1930 | volume = 52 | issue = 7 | pages = 2612–2619 | doi = 10.1021/ja01370a005}}</ref>
 
==Cân nhắc an toàn==