Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Nhậm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chỉnh sửa văn phong
Dòng 2:
| tên = Nhất giai Lệnh phi
| tên gốc = 一階令妃
| tước vị = [[ThiệuPhi Trị|Thiệu Trị Đếtần]] [[Hậunhà phi Việt Nam|Nhất giai PhiNguyễn]]
| tước vị thêm =
| hình =
Dòng 15:
| tôn hiệu =
| miếu hiệu =
| thụy hiệu = <font color = "grey">Nhâm Thuận Lệnh phi</font>
| niên hiệu =
| thời gian của niên hiệu =
| niên hiệu 2 =
| thời gian của niên hiệu 2 =
| niên hiệu 3 =
| thời gian của niên hiệu 3 =
| tên đầy đủ = '''Nguyễn Thị Nhậm'''
| tước hiệu = Phủ thiếp (府妾)<br> Cung tần (宮嬪)<br> Trinh Phiphi (貞妃) (phỏng đoán)<br> Lệnh phi (令妃)
| tên tự =
| tên hiệu =
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| niên hiệu 4 =
| thời gian của niên hiệu 4 =
| niên hiệu 5 =
| thời gian của niên hiệu 5 =
| niên hiệu 6 =
| thời gian của niên hiệu 6 =
| tước hiệu = Phủ thiếp (府妾)<br> Cung tần (宮嬪)<br> Trinh Phi (貞妃) (phỏng đoán)<br> Lệnh phi (令妃)
| hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc =
Hàng 39 ⟶ 24:
| mất =
| nơi mất =
| ngày an táng =
| nơi an táng =
| học vấn =
| nghề nghiệp =
| tôn giáo =
| chữ ký =
| phối ngẫu =
| chồng = Nguyễn Hiến Tổ<br>[[Thiệu Trị]]
| cha = [[Nguyễn Văn Nhơn]]
| mẹ =
| con cái = An Thạnh Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Yên|Nhàn Yên]]
Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Yê|Nhàn Yên]]
}}
'''Nhất giai Lệnh phi Nguyễn Thị Nhậm''' (hoặc '''Nhiệm''') ([[chữ Hán]]: 一階令妃 阮氏任, ? – ?), là một cung phi của [[Nguyễn Hiến Tổ]] Thiệu Trị Đế.
Hàng 57 ⟶ 35:
Lệnh phi Nguyễn Thị Nhậm là con gái của Kinh Môn Quận công [[Nguyễn Văn Nhơn]], võ tướng phò trợ đắc lực của [[Nguyễn Ánh]] trong việc khôi phục triều Nguyễn. Năm [[1802]], vua [[Gia Long]] cho cha bà giữ chức Lưu trấn [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]], sau được cử làm Tổng trấn Gia Định, là vị Tổng trấn đầu tiên của miền Nam.
 
Năm [[1822]], ngài Tổng trấn mất, dù sử sách không ghi rõ nhưng việc bà Nhậm nhập phủ làm thất thiếp cho Thiệu Trị có thể là để xoa dịu nỗi mất mát của gia đình bà.
 
== Nhập phủ ==
 
Năm [[1823]], bà Nhậm cùng với bà [[Phạm Thị Hằng]] được triều đình làm lễ cưới nạp vào phủ Trường Khánh cho Hoàng trưởng tử [[Thiệu Trị|Nguyễn Phúc Miên Tông]]. Bà Nhậm vì tước của cha mình cao hơn của ông [[Phạm Đăng Hưng]], cha của bà Hằng, nên có vị trí ở trên.
 
=== Bói cúc áo ===
Một hôm, Thánh Tổ [[Minh Mạng]] ban cho hai người con dâu mỗi người một cái áo sa cổ thường thêu hoa vàng. Khi vào cung yết bái được [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu|Nhân Tuyên Hoàng thái hậu]] ban cho mỗi người một cúc áo bằng vàng, một cái chạm hình chim phượng, cái còn lại hình cành hoa, đều được phong giấy kín. Bà Nhân Tuyên khấn trời rằng: "''Ai được chiếc cúc chạm hình phượng, thì có con trước''", rồi sai nữ quan đem ban cho, bảo mỗi người lấy một phong, nhưng không được mở ra, cứ để nguyên mà tiến lên. Bà Nhậm được bà Hằng nhường cho chọn trước. Khi mở gói giấy ra thì bà Nhậm được cúc chạm hoa, bà Hằng được cúc chạm phượng. Điềm báo ứng nghiệm khi bà Hằng sinh được Hoàng trưởng nữ [[Nguyễn Phúc Tĩnh Hảo]], tức Diên Phúc Công chúa<ref>[[Đại Nam liệt truyện|''Đại Nam liệt truyện'']], tập 3, quyển 2, - ''Truyện các hậu phi (mục II)''</ref>.
 
Sau bà Nhậm cũng hạ sinh Hoàng nhị nữ là An Thạnh Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Yên]], hạ giá lấy [[Tạ Quang Ân]]. Sử sách không ghi lại năm sinh cũng như năm mất của công chúa, ước chừng là từ năm [[1824]] đến [[1826]]. Từ đó về sau bà không hoài thai thêm bất kỳ lần nào.
 
== NhịSách giaiphong làm Phi ==
Năm [[1841]], vua [[Thiệu Trị]] đăng cơ, bà Nhậm cùng với các thiếp thất khác của ngàiông được phong làm '''Cung tần''' (宮嬪) chờ mãn tang vua [[Minh Mạng]].
 
[[Đại Nam thực lục]] đệ tam kỷ cho biết, năm Thiệu Trị thứ 3 (1843), nhà vua thay đổi danh hiệu hậu cung được định ra từ thời Minh Mạng, xuống dụ nội các rằng: "''Nhân nghĩ đến chính hoá của nhà vua, tất từ nhà mà ra đến nước, trật tự trong cung cũng nên định có khác nhau. Nay chuẩn cho đặt một Hoàng quý phi, trên giúp Hoàng hậu, chủ việc ăn uống trong cung, hàng ở trên bậc thứ nhất; thứ đến Quý phi, Đoan phi, Lệnh phi làm bậc thứ nhất; Thành phi, Trinh phi, Thục phi là bậc thứ nhì; Quý tần, Lương tần, Đức tần là bậc thứ ba; Huy tần, Ý tần, Nhu tần là bậc thứ tư; Nhàn tần, Nhã tần, Thuận tần là bậc thứ năm; Tiệp dư là bậc thứ sáu; Quý nhân là bậc thứ bảy; Mỹ nhân là bậc thứ tám; Tài nhân là bậc thứ chín''"<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 6, tr.503</ref>. Cùng lúc đó, vua cho bà Hằng (sau này là Thái hậu [[Từ Dụ]]) giữ chức ''Thành phi'', đứng đầu các cung giai, không lập thêm ai ở bậc trên.
Năm 1843, Thiệu Trị đại phong hậu cung, bà được phong '''Nhị giai Trinh phi''' (二階貞妃) (phỏng đoán).
 
Có nhiều nhầm lẫn cho rằng, vào năm Thiệu Trị thứ 3, bà Nhậm được sơ phong Nhất giai Lệnh phi, đứng đầu hậu cung, trên cả bà Hằng. Tuy nhiên, theo ghi chép về năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]) trong bản dịch [[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]] (tập 6, quyển 76, trang 167) có dòng: “''Lại năm ấy tấn phong Quý phi, Lệnh phi, Lương phi, Thục phi và Thụy tần trở xuống''”. Điều này có nghĩa là bà Nhậm và bà Hằng đều được tấn phong lên bậc Nhất giai Phi vào năm này, tức là không hề có chuyện bà Nhậm là phi tần có thứ bậc cao nhất trong hậu cung ngay từ năm Thiệu Trị thứ 3.
=== Nhận định sai lầm: ===
• Có nhiều nhầm lẫn cho rằng: vào năm '''Thiệu Trị thứ 3''' (1843), bà Nguyễn Thị Nhậm được sơ phong Nhất giai Lệnh phi, đứng đầu hậu cung. Tuy nhiên, theo ghi chép về năm '''Thiệu Trị thứ 6''' (1846) trong bản dịch “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ” quyển 76, tập 6, trang 167, có dòng:
 
Phân vị của bà Nhậm vào lần đại phong hậu cung đầu tiên, tuy không được chép nhưng dựa vào việc đến năm Thiệu Trị thứ 6 bà mới được phong làm ''Lệnh phi'' thì có thể suy đoán bà Nhậm cao nhất cũng chỉ được phong ''Trinh phi'' (貞妃) hoặc ''Thục phi'' (淑妃) ở hàng Nhị giai, vì các bậc Tam giai, Tứ giai đều đã có người tại vị.
“Lại năm ấy tấn phong '''Quý phi''', '''Lệnh phi''', Lương phi, Thục phi và Thuỵ tần trở xuống…”
 
Năm đây,Thiệu '''LệnhTrị phithứ 6 (cuối1846), hàng chính thức được sách phong làm '''Nhất giai Lệnh phi)''' được(一階令妃). tấnNăm đó, Thiệu Trị cho sắp lại các phong vàohiệu năm hàng PhạmNhất Thịgiai Hằngtheo cũngthứ đượctự tấntừ phongcao đến thấp là '''Quý phi'' (đứng貴妃), đầu Nhất giai''Lương phi)'''. Vậy không hề có chuyện(良妃), ''Lệnh phi'' khi(令妃). ấyLúc này, Lệnh phi tầnchỉ caođứng nhấtthứ 3 trong hậu cung. Cũng lưu ý, khisau ấycả đãLương phi năm[[Võ ThiệuThị TrịViên]] thứvốn 6, tứcchỉ là một nămđằng trướcthiếp khi(nàng Thiệuhầu) Trịkhi băngcòn hà, phủ thểTrường nóiKhánh. Trong NguyễnTứ thịphi đượccủa phongThiệu rấtTrị, trễLệnh chứphi khôngchỉ phảiđứng vàotrên nămđược Thiệu TrịNhị thứgiai 3Thục nhưphi thường[[Nguyễn đượcThị biết trước đóXuyên]].
 
• Hơn nữa, không hề có chuyện địa vị bà Phạm Thị Hằng (tức [[Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu|Nghi Thiên Chương Hoàng hậu]]) ở dưới bà Nguyễn Thị Nhậm vào lúc đại phong hậu cung lần đầu tiên.
 
Đại Nam thực lục đệ tam kỷ cho biết, '''năm Thiệu Trị thứ 3 (1843)''', nhà vua thay đổi danh hiệu hậu cung được định ra từ thời Minh Mạng, đồng thời '''phong Phạm Thị Hằng làm Thành phi''':
 
"Định lại thứ tự chín bậc ở trong cung. Vua dụ Nội các rằng: "... Ta từ khi lên ngôi đến nay, sửa sang quy mô thái bình, mở mang trị hóa, cương kỷ trong triều, chính trị trong nước, không việc gì là không lần lượt sửa sang cho rõ ràng. Nhân nghĩ đến chính hoá của nhà vua, tất từ nhà mà ra đến nước, trật tự trong cung cũng nên định có khác nhau. Nay chuẩn cho đặt một Hoàng quý phi, trên giúp Hoàng hậu, chủ việc ăn uống trong cung, hàng ở trên bậc thứ nhất; thứ đến Quý phi, Lương phi, Lệnh phi làm bậc thứ nhất; '''Thành phi, Trinh phi, Thục phi là bậc thứ nhì''' ...". '''Tấn phong Cung tần họ Phạm làm Thành phi'''."
 
Như vậy, khi mới chuẩn định cấp bậc hậu cung vào '''năm Thiệu Trị thứ 3, Phạm Thị Hằng đã được tấn phong Thành phi''', '''đứng đầu nhị giai'''. Còn vị phân của Nguyễn Thị Nhậm tuy không được chép nhưng dựa vào việc '''mãi đến năm Thiệu Trị thứ 6 bà mới được phong làm Lệnh phi''' đứng cuối hàng Nhất giai thì ta có thể suy trước đó địa vị của Nguyễn Thị Nhậm cao nhất cũng chỉ từ '''Trinh phi''' (đứng thứ hai ở hàng nhị giai) trở xuống do Thành phi Phạm Thị Hằng khi ấy đang đứng đầu nhị giai. Đến năm Thiệu Trị thứ 6, khi Nguyễn Thị Nhậm được tấn phong Lệnh phi (cuối nhất giai) thì Phạm Thị Hằng cũng được tấn phong Quý phi (đầu nhất giai), địa vị vẫn cao hơn Lệnh phi; chưa kể khi đó, vị trí '''Lương phi''' đứng thứ hai ở hàng nhất giai cũng vừa có chủ. Vậy trên Lệnh phi khi đó có đến hai người vị thứ cao hơn, chắc chắn không có chuyện Nguyễn thị có vị thứ cao hơn Phạm thị.
 
== Nhất giai Phi ==
Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), bà được phong '''Nhất giai Lệnh phi''' (一階令妃), "Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ" chép:
 
"Lại năm ấy tấn phong Quý phi, Lệnh phi, Lương phi, Thục phi và Thuỵ tần trở xuống …"
 
Năm đó, Thiệu Trị cho sắp lại các phong hiệu Tam phi Nhất giai, theo thứ tự từ cao đến thấp là ''Quý phi'' (貴妃), ''Lương phi'' (良妃), ''Lệnh phi'' (令妃). Lúc này, Lệnh phi chỉ đứng thứ 3 trong hậu cung, sau cả '''Lương phi Võ thị''' ban đầu chỉ là một đằng thiếp. Trong Tứ phi của Thiệu Trị, Lệnh phi chỉ đứng trên được bà Nhị giai Thục phi [[Nguyễn Thị Xuyên]].
 
== Qua đời ==
Không rõ bà Lệnh phi mất năm nào, nhưng có thể là vào những năm [[Tự Đức]]. Khi mất được ban [[tên thụy]] là '''Nhâm Thuận'''. Mộ của bà đã bị hư hỏng khá nặng. Táng gần đó là mộ của một bà Tài nhân họ Nguyễn của ngàivua [[Thiệu Trị]], không rõ tên húy của bà này vì Thiệu Trị có tới 4 bà Tài nhân đều mang họ Nguyễn.
 
== Trong văn hóa đại chúng ==
<br />
 
==Trong văn hóa đại chúng==
{|class="wikitable" style="text-align:center"
|-style=background:cornflowerblue; color white"
|'''Năm'''||'''Phim ảnh'''||'''Diễn viên'''||'''Nhân vật'''
|-
| 2020 || [[Phượng khấu]] || NSND [[Hồng Vân (diễn viên)|Hồng Vân]] || Nguyễn Phương Nhậm
|-
|}
 
== Tham khảo ==
 
* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr.281
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam liệt truyện]] chính biên'', Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] chính biên'', Nhà xuất bản Giáo dục
 
== Chú thích ==
Hàng 118 ⟶ 78:
 
[[Thể loại:Phi tần Thiệu Trị]]
[[Thể loại:Người An Giang]]