Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Meme”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:623B:FF72:F90F:3383:F356:AAB3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 12:
Từ ''meme'' là dạng rút gọn (mô phỏng từ ''gene'') của ''mimeme'' (từ [[tiếng Hy Lạp cổ]] {{lang|el|μίμημα}} {{IPA-el|míːmɛːma|pron}} ''mīmēma'', "điều được mô phỏng", từ {{lang|el|μιμεῖσθαι}} ''mimeisthai'', "mô phỏng", từ {{Lang|el|μῖμος}} ''mimos'', "điệu bộ")<ref>''The American Heritage Dictionary of the English Language'': Fourth Edition, 2000</ref> do nhà sinh học tiến hóa người Anh [[Richard Dawkins]] tạo ra trong cuốn ''[[The Selfish Gene]]'' (1976)<ref name="cream"/><ref>{{harvnb|Millikan|2004|p=16}}; [https://books.google.com/books?id=YphlBwpbJCUC&pg=PA16 Varieties of meaning]. "Richard Dawkins invented the term 'memes' to stand for items that are reproduced by imitation rather than reproduced genetically."</ref> như là một khái niệm để thảo luận về các nguyên lý tiến hóa nhằm giải thích sự lan truyền của những ý niệm và hiện tượng văn hóa. Những ví dụ về các meme được đưa trong cuốn sách bao gồm những giai điệu, [[câu cửa miệng]], trang phục, và kỹ thuật xây vòm.<ref name="selfish">{{harvnb|Dawkins|1989 | p = 352}}</ref> [[Kenneth Pike]] đã đặt ra những thuật ngữ liên quan [[emic|emic và etic]], tổng quát hóa khái niệm thuộc ngôn ngữ học về [[phoneme]], [[morpheme]], [[grapheme]], [[lexeme]], và [[tagmeme]] (do [[Leonard Bloomfield]] mô tả), đặc trưng hóa chúng như là cái nhìn nội tại và cái nhìn ngoại lai của hành vi và mở rộng khái niệm thành một lý thuyết tagmemic về hành vi con người (đạt đến đỉnh cao trong cuốn ''Language in Relation to a Unified Theory of the Structure of Human Behaviour'', 1954).
 
==Xem thêm==
* [[Meme Internet]]
* [[Video lan truyền]]
==Chú thích==
{{tham khảo|30em}}