Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 3:
[[File:Korean haunted house4.jpg | nhỏ | [[Ngôi nhà]] này bị đồn là có ma tại [[Hàn Quốc]].]]
 
Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì '''maMa''' (hay '''hồn ma''') là một từ ngữ theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia để chỉ [[linh hồn]] của [[người chết]] (hoặc các [[sinh vật]] khác như [[động vật]], [[thực vật]]) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.<ref>{{Chú thích web|url=http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/ma.html|tiêu đề=Nghĩa từ "ma"}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/ma#Tiếng_Việt|tiêu đề="ma", vi.wikitionary}}</ref> Những phác hoạ về hình thái tồn tại của ma rất đa dạng và có thể khác nhau tùy theo từng khu vực, nền văn hóa; từ những trường hợp mô tả ma vô hình, bóng mờ cho đến những mô tả ma có thể xác như một người sống. Mặc dù khoa học công nghệ hiện đại ngày nay đang phát triển mạnh mẽ, những phân tích và nghiên cứu về ma nói riêng hay về lĩnh vực [[tâm linh]] nói chung vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi. Những quan niệm lâu đời về sự sống sau cái chết cũng là một trong những điều khiến nhiều người tin rằng ma hay sự trở về của linh hồn người chết là không có thật (một số cho rằng là có thật).
{{wikify}}
{{1000 bài cơ bản}}
Dòng 9:
 
==Tên gọi ==
Ma là một từ để chỉ sự hiện hình của người chết.<ref name=":0" /> Cũng cần phải phân biệt giữa ma và quỷ. Quỷ là oan hồn (linh hồn người chết oan) vất vưởng lâu năm, chất chứa nhiều cảm xúc tiêu cực (oán hận), trong [[truyện kể dân gian]] các nước thường lưu truyền những câu chuyện rất hãi hùng dễ sợ về quỷ từng giết và ăn thịt người (hoàn toàn không có thật). [[Phật giáo]] gọi linh hồn người mới mất là [[hương linh]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.giacngo.vn/tuvan/2008/12/01/7A5458/|tiêu đề=Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?|ngày tháng=01/12/2008 10:38 (GMT+7)}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.viengiac.de/vi/index.php?option=com_content&view=article&id=174:nghi-thuc-cung-huong-linh&catid=77:bai-doc-them&Itemid=109|tiêu đề=Nghi Thức Cúng Hương Linh|ngày tháng=Thứ tư, 13 Tháng 10 2010 11:43}}</ref>. Theo bên Ki-tôKitô giáo thì họ không tin ma là có thật.
 
==Đặc điểm chung ==
Dòng 17:
Theo quan điểm của nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực tâm linh thì
* Chỉ có người có "duyên" với [[linh hồn]] đó hoặc có [[âm dương nhãn]] mới có thể nhìn thấy linh hồn cũng như cõi âm (như chỉ riêng người đó gặp ảo giác).
* Chỉ những người có khả năng đặc biệt còn gọi là các [[ngoại cảm#Nhà ngoạiNgoại cảm|nhà ngoại cảm]] là có thể thấy và tương tác (nói chuyện) với linh hồn hoặc ma. Các thầy ngải dùng linh hồn, thường là chết oan, để trù ếm và luyện các loại ngải có tác dụng hại người.
* Một số cách thức để bất kỳ ai cũng có thể tương tác với ma gồm: chơi [[ma lon]], [[cầu cơ]].
 
===Năng lực siêu nhiên ===
Theo quan niệm của hầu hết các nền văn hóa, ma thường có những năng lực siêu nhiên. Trong văn hóa dân gian Việt Nam, người ta thường cho rằng ma có khả năng:
* Biết được các việc đã, đang và sắp xảy ra như kết quả [[xổ số]]/[[số đề]].
* Tác động lên vật chất như tạo ra tiếng động, rung cây, xô lệch bàn ghế, v.v. nhờ việc hòa vào tự nhiên, lợi dụng hoàn cảnh (dựa vào sức gió).
* Tác động lên thể xác, hành động (lời nói, biểu cảm khuôn mặt) của người sống.
Dòng 30:
===Điều kiêng kỵ ===
Để trừ tà, người ta thường dùng các vật dụng sau vì tin rằng ma quỷ sợ chúng:
* Các loại [[bùa hộ mệnh|bùa]] và dấu hiệu như [[kinh Dịch|bát quái]], [[thánh Giá|thánh giá]], v.v.
* Máu chó mực, củ [[tỏi]], củ [[Chi Hành|hành]], cây [[dâu]], cây [[Đủng đỉnh (thực vật)|đủng đỉnh]], v.v.
* Kim khí, kim loại, nhất là [[đao]], [[kiếm]] (mang tính hung sát) hay tiền đồng (gợi tham). Trong quan niệm dân gian có chuyện cho người chết ngậm vàng bạc, tiền đồng, hoặc các [[thuật sĩ]] hay căng [[kết giới]] bằng chỉ đỏ, tiền đồng để bẫy hoặc cản ma quỷ. Người bị giật mình khi ngủ, bóng đè thì hay kê daođao hay kiếm ở đầu giường. Hoặc khi bốc mộ mà thịt chưa rữa nát thì không được dùng đồ kim khí róc thịt mà phải dùng cật tre để tránh làm tổn thương hồn phách...
Tuy nhiên theo lời kể của một số người cho rằng họ đã từng thấy ma, các vật đó không tác dụng gì mà họ cũng chẳng giải thích được tại sao ma lại không biết sợ.
 
===Nơi xuất hiện ===
Theo các nền văn hóa đông tây, hồn người chết có thể:
* Tập trung theo kiểu xã hội (giống người sống) ở nơi được gọi là "[[âm phủ|âm ti]]", hoặc "địa phủ" đối nghịch với xã hội của người sống ở nơi được gọi là "trần gian", "trần thế" hay "dương gian".
* Ở "nhà mới" là cái [[mộ]]. Có quan niệm "sống cái nhà thác cái mồ", vì vậy những người giàu, điều kiện thường xây dựng nhà mồ rất đẹp tạo nên [[nghĩa trang|nghĩa địa]] khang trang như một [[thành phố]].<ref>[http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/117205/ Thành phố không người]</ref>
* Ở những nơi có liên quan đến họ khi còn sống hoặc xảy ra sự kiện cái chết oan của họ (chết oan), thường là những nơi tăm tối, vắng vẻ. Đây còn được gọi là hiện tượng ma ám, quỷ ám.
 
==Các nền văn hóa ==
Dòng 55:
 
===Trung Quốc ===
Có các [[cương thi]], các [[oan hồn (phim 2004)|oan hồn]], [[hồ ly tinh|hồ ly]], [[yêu tinh]].
 
===Thái Lan ===
Dòng 61:
 
===Nhật Bản ===
[[oan hồn (phim 2004)|oan hồn]], [[hồ ly tinh|hồ ly]], [[yêu tinh]], [[ma gấu]], [[người sói|ma sói]], [[ma một mắt]], [[ma cổ dài]], [[ma dù]], ma búp bê, v.v.
 
===Châu Âu ===
NIềm tin về ma qủy trong các nền văn hóa ở Châu Âu cũng dựa trên quan niệm về sự trở về hoặc là sự hồi sinh của người chết. Các hình tượng về ma quỷ tiêu biểu trong văn hóa Tây Phương có thể thấy như [[gjenganger]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wiktionary.org/wiki/gjenganger#Tiếng_Na_Uy|tiêu đề=gjenganger: Tiếng Na Uy}}</ref> (một từ để chỉ ma trong tiếng Na Uy) trong nền văn hóa các nước vùng Scandinavi, Strigoi trong thần thoại Romania,<ref>{{Chú thích web|url=https://dexonline.ro/definitie/strigoi|tiêu đề=strigoi}}</ref> vrykolakas trong thần thoại Hy Lạp,<ref>''Vampires, Burial, and Death-Folklore and Reality'' by Paul Barber (1988) Vali-Ballou Press, Birmingham, NY. trang 26.</ref> [[ma cà rồng]], [[Người sói|ma sói]], v.v. Một hình tương ma quỷ nổi tiếng khác cũng xuất phát từ văn hóa Tây Phương chính là [[Satan|quỷ SatanSa-tăng]], tuy nhiên hình tượng Satanquỷ Sa-tăng lại mang màu sắc tôn giáo nhiều hơn là những loại ma quỷ thông thường. Các câu chuyện dân gian Châu Âu cũng thường đề cập đến những [[lâu đài ma]].
 
==Các tôn giáo ==
 
===Phật giáo ===
Theo Phật giáo, có một số cõi mà một người khi chết có thể [[tái sinh (Phật giáo)|tái sinh]] vào, một trong số đó là cõi [[Ma đói|ngạ quỷ]].<ref>Firth, Shirley. ''End of Life: A Hindu View''. The Lancet 2005, 366:682-86</ref>
 
=== Ki-tô giáo ===
Dòng 126:
Tại Mĩ, bộ phim '''[[The Ring]]''' (Vòng tròn định mệnh), sản xuất năm 2002, được xếp thứ 20 trong top 100 khoảnh khắc kinh dị nhất mọi thời đại của kênh truyền hình cáp Bravo. Sau khi công chiếu vào ngày 18, tháng 10 năm 2002, bộ phim xếp thứ nhất tại Mĩ với doanh thu 15 triệu đô la. Tổng doanh thu bộ phim đạt $249.348.933, là một trong những phim kinh dị thành công nhất mọi thời đại.
 
===== [[Zombie|Thây ma]] =====
Khác với khái niệm về ma thì trong bộ phim kinh dị của Mỹ, "[[zombie]]" là một loại xác sống chuyên đi ăn thịt người sau khi bị ăn thịt thì chính họ lại trở thành một xácthây sốngma khác và được gọi chung là zombie. Lý do xuất hiện zombie đó là họ bị một loại virus gây nên ăn thẳng vào cơ thể nhưng không chết hoàn toàn mà vẫn tồn tại theo hướng khác bản năng và không còn tính người.
 
====Tại các nước ====