Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Thịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 33:
Ban đầu, ông được vào hầu vua học<ref>Theo ''Đại Việt sử ký toàn thư'' (bản dịch, quyển I, tr. 290).</ref>, sau trải thăng chức Nội cấp sự, rồi Thị lang [[bộ Binh]] vào năm [[Bính Thìn]] ([[1076]])<ref>Theo ''Đại Việt sử lược'' (tr. 166).</ref>.
 
[[Tập tin:Vietnam (1009-1225).png|nhỏ|600px|phải|Sự thay đổi lãnh thổ Việt Nam thời nhà Lý (1009–1225). Kết quả cuộc thương lượng của Lê Văn Thịnh về biên giới Đại Việt-Đại Tống năm 1084ː nhà Tống đổi trả cho nhà Lý 6 huyện thuộc Bảo Lạc và 6 động thuộc Túc Tang; nay là vùng đất các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, và Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hà Quảng, Nguyên Bình (Tĩnh Túc) của tỉnh Cao Bằng; thay thế cho các động Vật Dương, Vật Ác, Lôi Hỏa mất về Tống mà đã trở thành châu Quy Hóa, Thuân An nhà Tống.]]
[[Tháng sáu|Tháng 6]] năm [[Giáp Tý]] ([[1084]]), ông được cử đi đến trại Vĩnh Bình (thuộc [[Cao Bằng]] ngày nay) để bàn nghị về việc cương giới với Chánh sứ [[nhà Tống]] là Thành Trạc. Sau khi đã "phân giải mọi lẽ",<ref>Theo ''[[Việt Nam sử lược]]'', tr. 109.</ref> [[nhà Tống]] chấp thuận trả lại cho Đại Việt ([[Việt Nam]]) 6 huyện 3 động<ref name="ReferenceA">Theo ''Đại Việt sử lược'' (tr. 294).</ref> thuộc châu Quảng Nguyên (nay là phần đất ở phía Tây Bắc tỉnh [[Cao Bằng]]) mà họ đã chiếm trước đây, và cho thông sứ như cũ. Tiếc của, vì nghe đâu nơi ấy có vàng, người Tống có thơ rằng:
:''Nhân tham Giao Chỉ tượng,''