Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu Huyền Thất Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
'''''Tạm dịch:'''''
 
"Cửu Thiên Chân Nữ ngự trên chim loan chim phượng bay vui vào chốn cửu huyền"</blockquote>''Hán Ngữ Đại Từ điểnĐiển'' ấn hành vào tháng 9/1986, do La Trúc Phong chủ biên, định nghĩa rằng "Cửu Huyền" đơn thuần là một thuật ngữ của Đạođạo “KimKim Đan”Đan, mang nghĩa là “chốn tiên”<ref name="docs.google.com"/>.
 
== Nghĩa của từng từ ==
Dòng 49:
 
=== Nho giáo ===
"Thất Tổ" có thể là khái niệm của Nho giáo, chỉ 7 vị tổ trước mình, kể từ thời ông nội

. Vì Nho giáo chú trọng vào nam truyền, nên khi nói về "Thất Tổ" thì thường là để gọi các vị tổ tiên trực hệ bên nội, đặc biệt là nam giới (ông/cha).
{| class="wikitable"
|+
Hàng 100 ⟶ 102:
|nhất tổ
|}
Theo [https://www.en.cas.uni-muenchen.de/rir/senior_rir/previous_senior_rir/van_ess_hans/index.html Hans van Ess] trong quyển ''Konfuzianismus'', Nho giáo thời xưa quy định mỗi tầng lớp sẽ được phép thờ đến đời nào<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=8cy8DwAAQBAJ&pg=PA122&lpg=PA122&dq=%22seven+ancestors%22+confucianism&source=bl&ots=SgUVimtLYT&sig=ACfU3U1QkDqjxzHo5hH0rIdiLKU30b4NVg&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwi426WI-47oAhWLBIgKHSjeAwcQ6AEwA3oECAgQAQ#v=onepage&q=%22seven%20ancestors%22%20confucianism&f=false|tựa đề=World History as the History of Foundations, 3000 BCE to 1500 CE|tác giả=|họ=Borgolte|tên=Michael|ngày=2019-10-29|website=Google Books|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-10}}</ref>:
 
* Dân thường: chỉ được thờ đến Nhất Tổ (ông nội),
Hàng 108 ⟶ 110:
 
=== Bản đồ Thất Tổ Miếu của đạo Cao Đài ===
Theo Cao Đài từ điển có đề cập cách hiểu "Thất Tổ" của Nho giáo. Bên cạnh đó, cụ Hiền tài Nguyễn Văn Hồng cũng đưa một hệ thống của riêng Cao Đài dựa trên Bảnbản đồ Thất Tổ Miếu, trong đó "Thất Tổ" bao gồm cả cha của mình.<ref name="Cao Đài từ điển"/>
{| class="wikitable"
|+
Hàng 118 ⟶ 120:
|-
|7
|Vị sáng lập dòng họ
|Ông bà cố của ông sơ
|Thỉ/Thủy Tổ (Khảo/Tỷ)
|始 祖 (考)
Hàng 166 ⟶ 168:
 
==== Theo ông Trần Minh Tạo ====
Trong bài viết "''Ngày Tết, vái lạy "Cửu Huyền Thất Tổ" là vái lạy ai?"'', ông Trần Minh Tạo đã đề xuất cách hiểu như sau cho cụm từ "Cửu Huyền"<ref name="docs.google.com"/>:
 
* '''Cửu (九)'''
** rất nhiều, muôn vàn ("cửu trùng", "cửutột tuyền"cùng, "cửutối thiên")cao
* '''Huyền (玄)'''
** ảo diệu, sâu xa, huyền hoặc
Hàng 248 ⟶ 250:
Từ con, cháu đến chắt, chít
 
Là chín dòng tộc lập nên thứ bậc của người ta </blockquote>Nếu theo cách luận giải này, thì "Cửu Huyền" bao gồm chín đời, lấy đời bản thân làm trung điểm, lấy thêm trên mình bốn đời và dưới mình bốn đời, là sẽ thành Cửu Tộc (và do đó cũng là Cửu Huyền). Tuy nhiên, trong các pho từ điển chưa bao giờ thấy định nghĩa "Huyền" có nghĩa là "tộc", "họ" hay "thế hệ", cho nên có thể đây chỉ là sự võ đoán hoặc liên hệ.
{| class="wikitable"
!Stt
Hàng 300 ⟶ 302:
|玄孫
|}
Nhiều người cho rằng cách lý giải này không hợp lý vì chủ lễ không thể thờ cúng, khấn vái các đời con cháu của mình. Một số ý kiến theo hướng Phật giáo giải thích rằng, sở dĩ như vậy là bởi có thể tổ tiên đời trước đầu thai thành con cháu đời sau. Việc thờ đời trước - bản thân - đời sau cũng thể hiện quan niệm về Quá Khứ - Hiện Tại - Tương Lai. Hiện tại chưa có nguồn văn bản khả tín nào cho cách lý giải này.
 
=== Theo Đào Hữu Chủ ===
Trong bài viết "Cửu Huyền - Cửu Tộc" của Đào Hữu Chủ, "Cửu Huyền" bao gồm từ ông sơ của ông sơ đến bản thân mình; đủ chín đời gọi là "Cửu Huyền". Cách hiểu này cũng được đề cập trong "''Cao Đài từ điển"''.<ref name="Cao Đài từ điển"/>.
 
Theo đó, "Cửu Huyền" bao gồm các đời sau:
Hàng 370 ⟶ 373:
# Nhĩ (耳)
 
Quan niệm này không phù hợp với tinh thần của cụm từ "Cửu Huyền Thất Tổ" trong tín ngưỡng thờ cúng gia tiên của Việt Nam, bởi lẽ "Cửu Huyền", nếu là hàng con cháu, lại được đặt trước "Thất Tổ" thì không hợp lý.
 
== Tham khảo ==