Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Điền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
 
==Đền thờ, tên đường==
Đinh Điền, [[Nguyễn Bặc]] được nhân dân nhiều nơi kính trọng tôn thờ. TỉnhRiêng thống kê của tỉnh [[Hà Nam Ninh]] cũ có tới 134 nơi thờ và phối thờ [[Nguyễn Bặc]]., NơiĐinh thờĐiền. [[Đền phối thờVua Đinh Điền càng nhiều.Tiên Hoàng|Đền vua Đinh]] ở Trường Yên, [[Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh|Gia Phương]], Ba Dân (Kim Bảng) đền vua Đinh ở Ý Yên… nơi nào cũng thờ Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Các lễ hội như cờ lau tập trận, hội đền vua Đinh… đều diễn hình ảnh vua Đinh, Đinh Điền, [[Nguyễn Bặc]], xem như những người hùng tiêu biểu cho tinh thần thượng võ dân tộc. Nhiều nơi thờ các vị thần khác mà vẫn lưu lại sự tích, có khi thờ cả Đinh Điền, Nguyễn Bặc gắn bó với nhau, được dân địa phương sùng kính (như các đền miếu ở huyện Yên Khánh, [[Ninh Bình]], chùa Long Hoa ở xã Liêm Cần, [[Thanh Liêm]], tỉnh [[Hà Nam]], đền chùa ở bến Vạc [[Ninh Bình]], đình Động Phi ở [[Ứng Hòa]] Hà Nội…). Chứng tỏ, hai vị sống thân thiết, chết lại không xa rời, trở thành hình ảnh tâm linh hòa hợp giữa lòng ngưỡng mộ của nhân dân.<ref>[http://www.hannom.org.vn/detail_search.asp?param=784&Catid=1&text=ngọa triều Góp phần làm sáng tỏ hình ảnh Đinh Điền - Nguyễn Bặc qua một số tư liệu Hán Nôm và dân gian]</ref>
 
Hơn 10 đền thờ Đinh Điền ở vùng ven [[sông Vạc]] thuộc 2 huyện [[Yên Mô]] và [[Yên Khánh]] ([[Ninh Bình]]) như: Đền Tam Thánh, Chùa Yên Lữ, Miếu Hạ, Miếu Đông Thương ở xã Khánh An; Chùa Tháp, Chùa Phượng Ban, các đền thờ Đinh Điền ở Khánh Dương, Khánh Thịnh cho biết Đinh Điền đã về vùng này vận động và thành lập 9 đại bản doanh từ Yên Lữ, Yên Bạc (quê ngoại của Đinh Điền) đến Xuân Dương, Phú Mỹ, Yên Liêu, Bồ Vi, Chùa Tháp, Yên Thịnh, Văn Giáp.