Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng phái chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
sửa định nghĩa để bớt Marxist
Dòng 1:
'''Đảng phái chính trị''', thường hay gọi '''chính đảng''', chỉ [[tổ chức chính trị]] [[xã hội]] docủa [[giainhững cấp]]người nhất định lãnh đạo nên, đồng thời đại biểu lợi ích củachính giaikiến cấpgiống nàynhau. Ở bên trong [[Chế độ chính trị|chính thể]] [[dân chủ đại nghị]], chính đảng tranh đoạt [[Đảng cầm quyền|nắm giữ chính quyền]] thông thường lấy hình thức tham gia [[bầu cử]] làm phương pháp và hành động nhằm đoạt lợi ích về phía mình, và lại có lúc kết thành liên minh chính trị, lúc ắt phải cần thì liên hợp nắm giữ chính quyền. Chính đảng có mục tiêu chính trị và [[Ý thức hệ|hình thái ý thức]] cụ thể, có chủ trương của bản thân mỗi chính đảng nhắm vào vấn đề [[quốc gia]] và [[xã hội]], chế định chính cương phô bày cảnh nguyện. Xã hội thừa nhận nó có sẵn quyền lực hợp pháp để mà tổ chức và mở rộng chủ trương của nó, nó cũng tích cực tiến hành can dự vào trong sinh hoạt chính trị, để cho lấy được hoặc che chở giữ gìn chính quyền, hoặc ảnh hưởng việc sử dụng thật thi quyền lực chính trị cho nên phát huy tác dụng của bản thân nó.
 
Cùng chung lợi ích, tình cảm, [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]], [[chủng tộc]], v.v tất cả đều là nhân tố kết thành chính đảng. [[Chính trị học|Nhà chính trị học]] khác nhau có định nghĩa khác nhau về chính đảng<ref>{{cite book|title=Nền tảng chính trị học|publisher=Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh|year=1995|editor=Vương Phổ Cù|location=Bắc Kinh|pages=264}}</ref> : có người cho biết chính đảng là công cụ [[Bầu cử|tuyển cử]] ; có người cho biết chính đảng là một thứ tổ chức quyền lực ; có người cho biết chính đảng là công cụ mưu cầu chức vị công vụ ; có người chó biết chính đảng là đoàn thể nhân dân khống chế [[chính phủ]] ; có người cho biết chính đảng là cửa ngõ biểu đạt của lợi ích nhân dân.