Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ nghĩa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 19:
 
=== Lẫn lộn trật tự từ giữa yếu tố Hán - Việt với yếu tố thuần Việt ===
Có những cách hiểu mơ hồ, lầm lẫn ở nhiều người, kể cả những người cầm bút: nhân văn/ văn nhân, nhân tình/ tình nhân, thân nhân/ nhân thân, chính quốc/ quốc chính, công nhân/nhân công (ví dụ: Sáu đối tượng bị bắt tại chỗ trong số gần cả trăm nhân công tháo chạy tán loạn). Nhân công là "sức người" sao lại có thể tháo chạy được? Quốc đảo/đảo quốc (ví dụ: "Philippines, Indonesia là hai quốc đảo", lẽ ra "... là hai đảo quốc").
 
[[Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học)]] của năm 1992, ghi rằng ''chứng nhân''/''nhân chứng'' đều là ''người làm chứng''. Nghĩa gốc Hán - Việt chỉ ''chứng nhân'' mới là người làm chứng (thường cho những sự kiện lớn như "những chứng nhân lịch sử"), còn nhân chứng là chứng cứ của người (làm chứng). Hầu như hiện nay mọi người đều dùng "nhân chứng" để chỉ "người làm chứng".
 
=== Hiện tượng lẫn lộn, biến nghĩa của yếu tố Hán - Việt ===