Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ nghĩa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 23:
[[Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học)]] của năm 1992, ghi rằng ''chứng nhân''/''nhân chứng'' đều là ''người làm chứng''. Nghĩa gốc Hán – Việt chỉ ''chứng nhân'' mới là người làm chứng (thường cho những sự kiện lớn như "những chứng nhân lịch sử"), còn nhân chứng là chứng cứ của người (làm chứng). Hầu như hiện nay mọi người đều dùng "nhân chứng" để chỉ "người làm chứng".
 
=== Hiện tượng lẫn lộn, biến nghĩa của yếu tố Hán - Việt ===
Chẳng hạn, từ những cách hiểu "dân gian", nhiều từ Hán - Việt biến đổi theo cái lý nào đó và nay được coi là chuẩn: Chúng cư → chung cư, trú sở → trụ sở, thống kế → thống kê... (hàng loạt từ có yếu tố kế chỉ công cụ đo đạc: điện kế, [[nhiệt kế]], [[áp kế]], [[vôn kế]], [[lực kế]]...).
 
=== Ghép yếu tố Hán - Việt vào thuần Việt ===