Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lĩnh Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Bài cùng tên}}
[[Tập tin:Bản đồ Lĩnh Nam thờiCờ Trưng Vương-Hai Bà Trưng.jpgpng|nhỏ|300px|phải|Bản đồCờ Lĩnh Nam dưới thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên).]]
'''Lĩnh Nam''' ([[chữ Hán]]: 嶺南) là vùng đất phía nam núi [[Nam Lĩnh|Ngũ Lĩnh]] trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc. Truyền thuyết và vùng đất này có thể liên quan đến giai đoạn [[Hồng Bàng]] cũng như thời [[nhà Triệu]] nước [[Nam Việt]] và thời [[Trưng Vương]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
(chữ "lĩnh" nếu hiểu theo người Việt ở thế kỷ 20-21: là "lĩnh thổ" hay "lãnh thổ", 嶺: chữ này có nghĩa là "thổ nhân cát(cứ)"
Dòng 7:
 
== Truyền thuyết ==
[[Tập tin:Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương-Hai Bà Trưng.jpg|nhỏ|300px|phải|Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên)]]
Xưa kia vua [[Đế Minh]], cháu ba đời vua [[Thần Nông]], đi tuần thú phương Nam, đến núi [[Nam Lĩnh|Ngũ Lĩnh]] gặp [[Thần nữ|Tiên nữ]], kết hôn với nhau, sinh được một con trai đặt tên là [[Kinh Dương Vương|Lộc Tục]]. Vua Đế Minh ở với Tiên nữ ít lâu rồi trở về phương Bắc. Ngài truyền các quan lập đàn tế trời rồi thề rằng: "Ta nhất sinh có nhiều cung tần mỹ nữ, nhưng chỉ sinh có một Thái tử. Sau lại kết hôn với Tiên nữ ở [[Hồ Động Đình|Động Đình hồ]] mà có thêm Lộc Tục. Vậy ta phong Thái tử làm vua phương Bắc đến núi Ngũ Lĩnh. Từ núi Ngũ Lĩnh về Nam, gọi là '''Lĩnh Nam''', phong cho Lộc Tục làm vua. Trước đất trời nguyện rằng: Nam, Bắc cương thổ có khác. Nam không xâm Bắc. Bắc không chiếm Nam. Kẻ nào phạm lời nguyền thì chết dưới đao thương".