Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Hồi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, replaced: |url-status= → |url hỏng= using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 299:
Khomeini thể hiện rất ít sự quan tâm đối với nền kinh tế đất nước, chính ông cũng khẳng định mình coi trọng "''tinh thần hơn vật chất''" <ref>(Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001), p.&nbsp;125)</ref>. Sáu tháng sau bài phát biểu đầu tiên, Khomeini bày tỏ sự bực tức với những lời phàn nàn của người dân về mức sống giảm mạnh của Iran sau cách mạng, ông đã nói rằng: "''Tôi không thể tin rằng mục đích của tất cả những sự hy sinh này chỉ là để mua được những quả dưa rẻ tiền hơn''" <ref>(Khomeini July 1979) [quoted in ''The Government of God'' p.&nbsp;111. see the FBIS for typical broadcasts, especially GBIS-MEA-79-L30, 5 July 1979 v.5 n.130, reporting broadcasts of the National Voice of Iran.]</ref>. Trong một dịp khác, nhấn mạnh tầm quan trọng của tử vì đạo so với sự thịnh vượng về vật chất, ông nói: "''Có ai muốn con cháu chúng ta tử vì đạo để có được một ngôi nhà tử tế không? Nó không phải là vấn đề quan trọng. Vấn đề quan trọng là thế giới bên kia''" <ref>(Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001), p.&nbsp;125)(pp.&nbsp;124&ndash;5 source: 'Khomeini to the Craftsmen' broadcast on Teheran Domestic Service 13 December 1979, FBIS-MEA-79-242)</ref>. Ông cũng đã trả lời một câu hỏi về các chính sách kinh tế của mình bằng cách tuyên bố thẳng thừng rằng "''kinh tế là dành cho những con lừa''" <ref>Nasr, Vali, ''The Shia Revival'', (2006), p.&nbsp;134</ref><ref group="note" name="donkey">. Sự thờ ơ đối với kinh tế đất nước này được cho là "một yếu tố giải thích hiệu suất tồi tệ của nền kinh tế Iran kể từ sau cuộc cách mạng" </ref name="Sorenson">{{cite book |url = https://books.google.com/?id=Zrpmm4120OUC&pg=PA206&lpg=PA206&dq=%22economics+is+for+donkeys%22+khomeini |title = An Introduction to the Modern Middle East, By David S. Sorenson |date=24 December 2007 |access-date=19 March 2010 |isbn = 978-0-8133-4399-0 |last=Sorenson |first = David S. }}</ref>. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến kinh tế Iran bao gồm cuộc chiến tranh lâu dài với Iraq từ năm 1980, chi phí dẫn đến nợ chính phủ và lạm phát, và các biện pháp cấm vận của Mỹ làm xói mòn thu nhập cá nhân và khiến cho tỉ lệ thất nghiệp tăng chưa từng thấy <ref name=Maloney->{{cite web |last=Maloney |first=Suzanne |title=The Iran Primer. The Revolutionary Economy |url = http://iranprimer.usip.org/resource/revolutionary-economy |publisher=[[United States Institute of Peace]] |access-date=3 December 2015 |year=2010 }}</ref>.
 
Tỉ lệ nghèo đói đã tăng gần 45% trong 6 năm đầu cầm quyền của Khomeini <ref>Based on the government's own Planning and Budget Organization statistics, from: Jahangir Amuzegar, 'The Iranian Economy before and after the Revolution,' ''Middle East Journal'' 46, n.3 (summer 1992): 421)</ref>. Dòng người di cư từ Iran ra nước ngoài cũng tăng mạnh, lần đầu tiên trong lịch sử của đất nước xảy ra tình trạng như vậy <ref>Ebadi, Shirin, ''Iran Awakening : A Memoir of Revolution and Hope'' by Shirin Ebadi with Azadeh Moaveni, Random House, 2006, pp.&nbsp;78&ndash;9</ref>. Kể từ khi cuộc cách mạng và chiến tranh với Iraq diễn ra, ước tính "hai đến bốn triệu doanh nhân, chuyên gia, kỹ thuật viên và thợ thủ công lành nghề" của Iran đã di cư sang các nước khác .<ref>However, a significant degree of this can be attributed to Iranians fleeing during the war.[http://www.washingtoninstitute.org/templateC04.php?CID=23 ''Iran's Economic Morass: Mismanagement and Decline under the Islamic Republic''] {{ISBN|0-944029-67-1}}[https://archive.org/donate/ <nowiki> [Donate book to Archive.org]</nowiki>]</ref><ref>{{cite news |last=Harrison |first=Frances |url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/6240287.stm |title=Huge cost of Iranian brain drain By Frances Harrison |publisher =BBC News |date=8 January 2007 |access-date=19 March 2010 }}</ref>.
 
==Ghi chú==
<references group="note"/>
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
== Thư mục ==
{{thể loại Commons|Iranian Revolution}}