Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Virus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thay đổi "sợi liên bào" thành "kênh liên bào"
n thay đổi do màng sinh chất hoặc các lưới nội chất khác
Dòng 413:
#Sự ''nhân lên'' của virus chủ yếu liên quan đến sự nhân lên của bộ gen virus. Quá trình nhân lên bao gồm sự tổng hợp những [[RNA thông tin]] (mRNA) của virus từ những gen "sớm" (có ngoại lệ là virus RNA dương tính), sự [[tổng hợp protein]], việc lắp ráp của những protein có thể có, và sau cùng là sự sao chép bộ gen virus được quy hoạch bởi [[biểu hiện gene|biểu hiện]] của [[protein sớm|protein "sớm"]] hoặc [[protein điều hòa]]. Việc này có thể kéo theo một hoặc nhiều chu kỳ tổng hợp mRNA - đối với những virus phức tạp có bộ gen lớn - tạo ra sự biểu hiện gen "muộn" của protein virion hoặc protein cấu trúc.
#Sau sự tự ''lắp ráp'' do cấu trúc quy định để tạo nên các phần tử virus, thì thường xảy ra một số thay đổi trong các protein. Ở những virus như HIV, sự thay đổi này (đôi khi được gọi là 'sự thành thục') diễn ra sau khi virus đã được giải phóng ra khỏi tế bào chủ.<ref name="pmid11451488">{{chú thích tạp chí|author=Barman S, Ali A, Hui EK, Adhikary L, Nayak DP|title=Transport of viral proteins to the apical membranes and interaction of matrix protein with glycoproteins in the assembly of influenza viruses|journal=Virus Res.|volume=77|issue=1|pages=61–9|year=2001|pmid=11451488|doi=10.1016/S0168-1702(01)00266-0}}</ref>
#Virus có thể được ''giải phóng'' ra khỏi tế bào vật chủ nhờ [[tiêu bào]] (hay [[chu trình tan|làm tan tế bào]]), một quá trình tiêu diệt tế bào bằng cách phá tan màng tế bào (và thành tế bào nếu có) của vật chủ. Đây là một đặc tính của nhiều virus động vật và vi khuẩn. Một số virus trải qua [[tiềm tan|chu trình tiềm tan]], khi mà bộ gen của virus được kết hợp do [[tái tổ hơp di truyền]] vào một vị trí cụ thể trong [[nhiễm sắc thể|chromosome]] của vật chủ. Bộ gen của virus lúc này được gọi là một "[[provirus]]", hoặc trong trường hợp của bacteriophages là một "[[prophage]]".<ref>Shors tr. 60, 597</ref> Bất cứ khi nào vật chủ phân chia, bộ gen của virus cũng được nhân lên cùng. Bộ gen này phần lớn thời gian sẽ không hoạt động ở bên trong vật chủ, tuy nhiên, vào một thời điểm nào đó, provirus hay prophage có thể làm hoạt hóa virus, điều này có thể sẽ làm tan tế bào vật chủ.<ref>Dimmock, chương 15, ''Mechanisms in virus latentcy'', tr. 243–259</ref> Những virus có vỏ bọc (ví dụ HIV) có đặc trưng là giải phóng khỏi tế bào chủ nhờ "[[nảy chồi virus|nảy chồi]]". Trong quá trình này, virus sẽ nhận được vỏ bọc của chúng, là một phần nhỏ đã quathay chỉnhđổi sửado củamàng [[tế bàosinh chất]] hoặc các mànglưới bênnội trongchất khác của tế bào vật chủ.<ref>Dimmock 185–187</ref>
 
Vật liệu di truyền bên trong, và phương pháp nhân lên của những vật liệu đó, khác nhau đáng kể giữa những loại virus khác nhau.