Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc phạt (1926–1928)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
|combatant2 = {{Flagicon|Republic of China (1912–1949)|1912}} [[Chính phủ Bắc Dương]]
*[[File:Beiyang star.svg|22px]] [[Quân An Quốc]]
**[[File:Flag of Fengtian clique.svg|23px]] [[Quân phiệt Phụng Hệ]]
**[[File:Beiyang star.svg|22px]] [[Quân phiệt Trực Lệ]]
'''Hỗ trợ bởi:'''<br />{{flag|Empire of Japan|name=Đế quốc Nhật Bản}}{{sfn|Gao|2009|page=115}}
|commander1 = {{flagicon|Republic of China|1912}} [[Tưởng Giới Thạch]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Phùng Ngọc Tường]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Lý Tông Nhân]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Bạch Sùng Hy]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Hà Ứng Khâm]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Diêm Tích Sơn]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Trương Phát Khuê]]<br />{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Lý Tế Thâm]]<br>{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Đàm Diên Khải]]<br>{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Trình Tiềm]]<br>{{flagicon|Republic of China|1912}} [[Đặng Diễn Đạt]]<br>{{flagicon image|Flag of the Chinese Communist Party (Pre-1996).svg}} [[Chu Ân Lai]]<br />{{flagicon image|Flag of the Chinese Communist Party (Pre-1996).svg}} [[Diệp Đình]]<br />{{flagicon image|Flag of the Soviet Union.svg}} [[Mikhail Borodin]]{{sfn|Jacobs|1981|p=211}}<br />{{flagicon image|Flag of the Soviet Union.svg}} [[Vasily Blyukher]]{{sfn|Wilbur|1983|page=14}}
Dòng 36:
| notes =
}}
'''Bắc phạt''' ({{zh|c=北伐|p=běi fá}}) là một chiến dịch quân sự đượcphát lãnh đạođộng bởi [[Quốc dân Cách mệnh Quân]] thuộc [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng]] (QDĐ)chống lại [[Chính phủ Bắc Dương]] và các [[quân phiệt]] địa phương từ năm 1926 đến 1928. Mục đích chính của chiến dịch là thống nhất [[Trung Quốc]] dướivốn ngọnđã cờbị Quốcchia Dâncắt Đảngsau thời kỳ [[Cách mạng Tân Hợi]] năm 1911, đồng bằngthời cáchcũng tiêu diệt quyền lực của các [[quân phiệt]] địa phương. ĐiềuLãnh nàyđạo đãcuộc dẫnviễn đếnchinh sựlà Tổng tư lệnh [[Tưởng Giới Thạch]] và chia chiến dịch làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu kết thúc vào năm 1927 khi chia rẽ chính trị giữa hai phe của Quốc Dân đảng: phe cánh hữu Nam Kinh do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo và phe cánh hữu Vũ Hán do [[chínhUông phủTinh Bắc DươngVệ]] lãnh đạo. Sự chia rẽ này một phần bởi sự thanh trừng những người cộng sản của Tưởng trong Quốc dân đảng, đánh dấu sự kết thúc của [[táiQuốc-Cộng hợp Trungtác|Mặt Quốctrận nămThống 1928nhất đầu tiên]]. Trong một nỗ lực để sửa chữa sự chí rẽ này, Tưởng Giới Thạch đã từ chức chỉ huy của Quốc quân vào tháng 8 năm 1927 và lưu vong ở Nhật Bản.
 
Giai đoạn thứ hai của cuộc viễn chinh bắt đầu vào tháng 1 năm 1928, khi Tưởng tiếp tục chỉ huy. Đến tháng 4 năm 1928, các lực lượng Quốc dân đảng đã tiến đến Hoàng Hà. Với sự hỗ trợ của các quân phiệt đồng minh bao gồm [[Diêm Tích Sơn]] và [[Phùng Ngọc Tường]], lực lượng quốc quân đã giành một loạt các chiến thắng quyết định chống lại Quân đội Bắc Dương. Khi đến gần Bắc Kinh, [[Trương Tác Lâm]], lãnh đạo của quân phiệt [[Phụng hệ]] căn cứ tại Mãn Châu, đã buộc phải chạy trốn, và bị Nhật ám sát ngay sau đó. Con trai của ông, [[Trương Học Lương]], đã đảm nhận vị trí lãnh đạo quân phiệt Phụng hệ, và vào tháng 12 năm 1928 tuyên bố rằng Mãn Châu sẽ chấp nhận quyền lực của chính phủ quốc dân ở Nam Kinh. Với sự hợp nhất cuối cùng, Trung Quốc nay hoàn toàn được kiểm soát bởi Quốc dân đảng. Chiến dịch Bắc phạt kết thúc thành công và Trung Quốc đã được thống nhất, báo hiệu sự khởi đầu của thập kỷ Nam Kinh.
==Chuẩn bị==
Bắc phạt còn được biết đến như là cuộc Hành quân Phương bắc đã khởi đầu tại căn cứ quyền lực của QDĐ ở tỉnh [[Quảng Đông]]. Năm 1925, [[phong trào Ngũ Tạp]] (phong trào ngày 30 tháng 5) đã thông báo các kế hoạch tấn công và phản kháng chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây và chế độ quân phiệt của nó ở Trung Quốc. Cuộc [[Quốc-Cộng hợp tác|hợp tác Quốc-Cộng]] giữa QDĐ và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc|Cộng sản đảng]] (CSĐ) đã bị ngờ vực sau [[sự kiện Trung Sơn hạm]] vào tháng 3 năm 1926 và các vụ việc diễn ra sau đó trong một nỗ lực đưa [[Tưởng Giới Thạch]] lên nắm quyền chỉ huy tối cao của quân đội QDĐ. Mặc dù nghi ngờ chính sách liên minh với [[Liên Xô]] và CSĐ của [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]], Tưởng vẫn cần đến sự hỗ trợ từ phía Liên Xô và chưa thể phá bỏ liên minh ngay lúc đó