Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc phạt (1926–1928)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
 
Giai đoạn thứ hai của cuộc viễn chinh bắt đầu vào tháng 1 năm 1928, khi Tưởng tiếp tục chỉ huy. Đến tháng 4 năm 1928, các lực lượng Quốc dân đảng đã tiến đến Hoàng Hà. Với sự hỗ trợ của các quân phiệt đồng minh bao gồm [[Diêm Tích Sơn]] và [[Phùng Ngọc Tường]], lực lượng quốc quân đã giành một loạt các chiến thắng quyết định chống lại Quân đội Bắc Dương. Khi đến gần Bắc Kinh, [[Trương Tác Lâm]], lãnh đạo của quân phiệt [[Phụng hệ]] căn cứ tại Mãn Châu, đã buộc phải chạy trốn, và bị Nhật ám sát ngay sau đó. Con trai của ông, [[Trương Học Lương]], đã đảm nhận vị trí lãnh đạo quân phiệt Phụng hệ, và vào tháng 12 năm 1928 tuyên bố rằng Mãn Châu sẽ chấp nhận quyền lực của chính phủ quốc dân ở Nam Kinh. Với sự hợp nhất cuối cùng, Trung Quốc nay hoàn toàn được kiểm soát bởi Quốc dân đảng. Chiến dịch Bắc phạt kết thúc thành công và Trung Quốc đã được thống nhất, báo hiệu sự khởi đầu của thập kỷ Nam Kinh.
==ChuẩnBối bịcảnh==
[[HìnhFile:Chiang1926.jpg|nhỏthumb|tráileft|200px|[[Tưởng Giới Thạch]], Tổng tư lệnh QuânQuốc độidân Cách mạngmệnh Quốc giaQuân nổi lên sau cuộc Bắc phạt với vai trò là nhà lãnh đạo Trung Quốc.]]
Bắc phạt còn được biết đến như là cuộc Hành quân Phương bắc đã khởi đầu tại căn cứ quyền lực của QDĐ ở tỉnh [[Quảng Đông]]. Năm 1925, [[phong trào Ngũ Tạp]] (phong trào ngày 30 tháng 5) đã thông báo các kế hoạch tấn công và phản kháng chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây và chế độ quân phiệt của nó ở Trung Quốc. Cuộc [[Quốc-Cộng hợp tác|hợp tác Quốc-Cộng]] giữa QDĐ và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc|Cộng sản đảng]] (CSĐ) đã bị ngờ vực sau [[sự kiện Trung Sơn hạm]] vào tháng 3 năm 1926 và các vụ việc diễn ra sau đó trong một nỗ lực đưa [[Tưởng Giới Thạch]] lên nắm quyền chỉ huy tối cao của quân đội QDĐ. Mặc dù nghi ngờ chính sách liên minh với [[Liên Xô]] và CSĐ của [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]], Tưởng vẫn cần đến sự hỗ trợ từ phía Liên Xô và chưa thể phá bỏ liên minh ngay lúc đó
 
[[Hình:Chiang1926.jpg|nhỏ|trái|[[Tưởng Giới Thạch]], Tổng tư lệnh Quân đội Cách mạng Quốc gia nổi lên sau cuộc Bắc phạt với vai trò là nhà lãnh đạo Trung Quốc.]]
Trong những năm 1920, [[Chính phủ Bắc Dương]] có căn cứ tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận là chính phủ hợp pháp của Trung Quốc. Tuy nhiên, phần lớn đất nước không nằm dưới sự kiểm soát của Chính phủ Bắc Dương, mà nằm dưới sự quản lý của quân phiệt địa phương. [[Quốc dân Đảng]] (KMT), đóng tại [[Quảng Châu]], mong muốn trở thành đảng giải phóng dân tộc. Kể từ khi kết thúc [[Phong trào Bảo vệ Hiến pháp]] (護法運動 ''vận động hộ pháp'') năm 1922, Quốc Dân Đảng đã củng cố lực lượng của mình để chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh chống lại các quân phiệt phương Bắc ở Bắc Kinh, với mục tiêu thống nhất Trung Quốc.{{sfn|Taylor|2009|pp=30–37}} Sự chuẩn bị này bao gồm việc tận dụng sức mạnh chính trị và quân sự của Quốc Dân Đảng. Trước khi qua đời tháng 3/1925, [[Tôn Trung Sơn]], người sáng lập [[Trung Hoa Dân quốc]] và đồng sáng lập Quốc Dân đảng, người ủng hộ hợp tác Trung-Xô, dẫn tới [[Hợp tác Quốc Cộng|Mặt trận liên minh thứ nhất]] với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] (CPC).{{sfn|Wilbur|1983|page=11}} Quân đội của Quốc Dân đảng là Quốc dân Cách mệnh Quân (NRA).{{sfn|Kwong|2017|pp=149–160}} [[Tưởng Giới Thạch]], người đã nổi lên như được Tôn Trung Sơn hỗ trợ trước năm 1922, được bổ nhiệm làm tư lệnh [[Trường Quân sự Hoàng Phố]] năm 1924, và nhanh chóng nổi lên như một ứng cử viên cho vị trí kế nhiệm của Tôn sau khi ông qua đời.{{sfn|Taylor|2009|page=41}}
Các lãnh đạo quân sự có tiếng và các binh sĩ tinh nhuệ khi đó được đào tạo tại [[trường quân sự Hoàng Phố]] do [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]] sáng lập năm 1924. Trường tiếp nhận tất cả mọi thành phần không phân biệt đảng phái chính trị. Thành công của cuộc Bắc phạt phải kể đến đóng góp của sự hợp tác quân sự giữa QDĐ và CSĐ. Điều này cũng đã được Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ vì khi đó Liên Xô mong muốn một Trung Quốc thống nhất.
 
==Cuộc viễn chinh thứ nhất==