Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Enzym”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 102:
 
=== Cơ chế xúc tác của enzyme ===
[[Tập tin:Activation energy.svg|nhỏ|303x303px|Giản đồ năng lượng phản ứng không có enzyme (nét liền) và có enzyme (nét đứt)]]
Thông thường để một phản ứng xảy ra thì phản ứng đấy cần được cung cấp một năng lượng tối thiểu E<sub>A</sub> nào đó để đạt trạng thái cực đại về năng lượng (gọi là trạng thái chuyển tiếp, ''transition state''). Năng lượng E<sub>A</sub> được gọi là [[năng lượng hoạt hóa]] (''activation energy''). Năng lượng hoạt hóa có ảnh hưởng tới [[tốc độ phản ứng]]. Xét phản ứng: <blockquote><chem display="inline">pA + qB->p'C + q'D </chem></blockquote>Gọi tốc độ v của phản ứng hóa học là tốc độ giảm lượng chất phản ứng theo thời gian để tạo ra sản phẩm thì theo phương trình trên, ta có: <blockquote><math>v=-{d[A] \over dt}=k[A]^p.[B]^q</math> </blockquote>Ở đây [A], [B] là nồng độ mol/l của chất phản ứng A, B và k là hằng số tốc độ phản ứng. Hằng số k có thể tính theo phương trình Arrhenius: <blockquote><math>k = Ae^\frac{-E_{\rm a}}{RT}</math> </blockquote>Trong đó:
 
* A là tần số va chạm.
<chem display="inline">pA + qB->p'C + q'D </chem>
* E<sub>a</sub> là năng lượng hoạt hóa.
* R là [[hằng số khí]].
* T là [[Kelvin|nhiệt độ tuyệt đối]] (K).
 
Biến đổi phương trình trên, ta được <math>\ln k =\ln A - {E_a \over RT}</math>. Dễ thấy E<sub>a</sub> càng lớn thì hằng số k càng nhỏ và tốc độ v càng nhỏ. Do đó, để làm tăng tốc độ phản ứng thì cơ chế xúc tác chung của enzyme là giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách thực hiện nhiều phản ứng trung gian.
Gọi tốc độ v của phản ứng hóa học là tốc độ giảm lượng chất phản ứng theo thời gian để tạo ra sản phẩm thì theo phương trình trên, ta có <math>v=-{d[A] \over dt}=k[A]^p.[B]^q</math>. Ở đây [A], [B] là nồng độ mol/l của chất phản ứng A, B và k là hằng số tốc độ phản ứng. Hằng số k có thể tính theo phương trình Arrhenius <math>k = Ae^\frac{-E_{\rm a}}{RT}</math>.
 
Trong đó A là tần số va chạm, E<sub>a</sub> là năng lượng hoạt hóa, R là [[hằng số khí]], T là [[Kelvin|nhiệt độ tuyệt đối]] (K). Biến đổi phương trình trên, ta được <math>\ln k =\ln A - {E_a \over RT}</math>. Dễ thấy E<sub>a</sub> càng lớn thì hằng số k càng nhỏ và tốc độ v càng nhỏ.
 
<br />