Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng trường tấn công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:AK-47 assault rifle.jpg|300px|thumb|Khẩu [[Súng trường tự động Kalashnikov|AK-47]] của Liên Xô và Nga]]
[[Tập tin:M16A1 brimob.jpg|300px|thumb|right|Khẩu [[M16|M16A1]] của Hoa Kỳ]]
'''Súng trường tấn công''' hay '''Súng trường xung kích''' là một thuật ngữ tương đương '''Assault Rifle''' (viết tắt là '''AR''' trong tiếng Anh), dùng để chỉ loại [[súng trường]] có thể bắn được theo nhiều chế độ bắn khác nhau (tối thiểu nhất là bán tự động và tự động. Ngoài ra còn có 2 phát một, 3 phát một,...), sử dụng loại đạn trung gian<ref name=BritanicaDef>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/39165/assault-rifle |title="Assault rifle." Encyclopædia Britannica. 2010. Encyclopædia Britannica Online. ngày 3 tháng 7 năm 2010 |publisher=Britannica.com |date= |accessdate = ngày 26 tháng 8 năm 2012}}</ref>. Đây là phân loại [[súng]] đã được hình thành định nghĩa tại Nga trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]].
 
Dòng 38:
 
=== Những năm 1940 đầu những năm 1950 ===
[[Tập tin:Sturmgewehr44 noBG.jpg|300px|thumb|right|Khẩu [[StG 44|StG44]] của [[Đức]]]]
Đức với [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]] đã phải giới hạn lực lượng quân đội chuyên nghiệp của mình xuống khoảng còn 100.000 quân tập hợp nhiều binh lính phục vụ lâu năm trong quân đội cũng như bị cấm sở hữu xe tăng hay máy bay quân sự. Điều này đã thúc đẩy ý chí để tạo ra các loại vũ khí có chất lượng cao công đoạn chế tạo và chi phí thấp với hiệu quả tác chiến cao theo phương châm chất lượng bù số lượng. Các học thuyết quân sự đã ra đời cùng và dựa theo khả năng tác chiến của [[Universal maschinengewehr]]. Universal maschinengewehr có tốc độ bắn cao đòi hỏi ít người để có thể tác chiến hiệu quả với tầm bắn xa có thể cố thủ một vùng rộng lớn. Quân địch gần như không có thời gian để có thể tránh các loạt đạn liên tiếp và nhanh nhắm vào mình để tìm chỗ ẩn nấp. Việc chiến đấu tầm gần sẽ được giao cho các đội quân được trang bị các súng tiểu liên với độ tin cậy, tốc độ bắn rất cao họ có thể bắn mà không cần nhắm. Chiến thuật này có tên là "[[Hutier]]" đây là kết tinh của các chiến thuật mà Đức đã đúc kết được từ chiến tranh thế giới thứ nhất.
 
Dòng 67:
Từ những năm 1970 đến 1990 các loại đạn nhỏ trở nên phổ biến và Nga cũng đã phát triển những khẩu AK-47 sử dụng loại đạn 5.45mm và phát triển loại đạn [[5,45×39mm|5.45x39mm]] riêng dùng để xuất khẩu cho những nước thích sử dụng loại đạn nhẹ này thay cho AK-47 và [[AKM]] sử dụng loại đạn 7.62mm. Và nhiều thành tựu trong công nghệ đã được áp dụng nâng cấp cho thiết kế các loại vũ khí như vật liệu tổng hợp thay cho gỗ khiến nó trở nên nhẹ hơn, nhiều phiên bản của khẩu AK-47 trở nên hiệu quả hơn nhiều. Trung Quốc cũng đã phát triển loại đạn riêng là [[5.8x42mm DBP87]] để cạnh tranh với các loại đạn của Nga và NATO.
[[Tập tin:4.73x33 Caseless-crop.jpg|right|300px|thumb|Đạn không có vỏ với khối hình chữ nhật dùng để nhét đầu đạn vào cũng chính là khối thuốc nổ để đẩy đầu đạn đi]]
[[Tập tin:AUG A1 508mm 04.jpg|right|300px|thumb|[[Steyr AUG]] một trong những khẩu súng có thiết kế [[bullpup|băng đạn sau cò súng]] thành công đầu tiên.]]
Một trong những phát triển đáng chú ý của đạn dược trong những năm 1970 và 1980 là loại [[đạn không có vỏ]] 4.73mm sử dụng trong khẩu [[Heckler & Koch G11]] của Đức. Tuy nhiên do gặp vấn đề trong việc tản nhiệt sau khi bắn loại đạn không vỏ này nên loại súng này chưa bao giờ được mang ra sản xuất hàng loạt.
 
Các thiết kế mới đã áp dụng chia khẩu súng ra thành từng khối, hình dáng mới, có thể gắn thêm ống nhắm, thiết bị điện tử cùng với việc sử dụng các loại vật liệu mới. Có nhiều loại súng với thiết kế [[Bullpup|băng đạn sau cò súng]] đã được đưa vào sử dụng những năm 1970 đến 1990. Cho dù thiết kế băng đạn gắn phía sau đã có từ rất lâu. Khẩu [[EM-2]] của Anh là một trong ít những khẩu có thiết kế loại này được mang ra sử dụng trên chiến trường đầu tiên. Ví dụ về các khẩu có thiết kế [[Bullpup|băng đạn gắnsau phía sausúng]] là [[FAMAS]], [[Steyr AUG]] hay [[SA80]]. Tất cả các khẩu này gần như toàn bộ được làm bằng vật liệu tổng hợp và nhựa, FAMAS và AUG có thể dùng được cả hai tay sau khi khắc phục nhược điểm về nơi phóng vỏ đạn ra sau khi bắn, AUG và SA80 có gắn ống nhắm tầm gần. Các khẩu như [[QBZ-95]], [[SAR-21]] và [[TAR-21]] cũng được làm gần như hoàn toàn từ vật liệu tổng hợp.
 
Khẩu [[Heckler & Koch G36]] của Đức và Tây Ban Nha có gắn ống nhắm hay [[bộ phận nhắm điểm đỏ]] cùng các bộ phận bao ngoài làm bằng vật liệu tổng hợp. Phiên bản nhỏ hơn là G36C có nòng nhỏ hơn, tay cầm ngắn hơn cùng với thanh răng để gắn các ống nhắm tiêu chuẩn cũng như có thể dễ dàng tháo ra.