Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Oreo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi 58702743 của PhoenixSunny (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 24:
Vào tháng 3 năm 2012, tạp chí ''Time'' ghi nhận Oreo có mặt ở hơn 100 quốc gia khác nhau. Từ năm 1912, hơn 450 tỷ chiếc bánh Oreo đã được sản xuất trên toàn thế giới và trở thành bánh cookie bán chạy nhất thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=https://newsfeed.time.com/2012/03/06/100-years-of-oreos-9-things-you-didnt-know-about-the-iconic-cookie/|tựa đề=100 Years of Oreos: 9 Things You Didn’t Know About the Iconic Cookie|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Nguồn gốc tên gọi Oreo chưa được xác nhận, nhưng theo nhiều giả thuyết, nó có thể mang nghĩa ''"ngọn núi"'' theo một từ gốc [[Hy Lạp]] cổ. Những người khác lại cho rằng bánh mang tên Oreo vì đơn giản từ này ngắn và dễ phát âm. Một giả thuyết khác, được đề xuất bởi nhà văn thực phẩm Stella Park, đó là tên bắt nguồn từ tiếng Latin ''Oreodaphne'' , một chi của [[Họ Nguyệt quế|họ nguyệt quế]].
[[Tập tin:Vector Oreo.svg|trái|nhỏ|305x305px|Thiết kế mặt trên của bánh]]
 
Dòng 41:
Vào tháng 1 năm 2006, Nabisco thay thế hoàn toàn dầu thực vật được hydro hóa một phần bằng dầu thực vật không hydro hóa.
 
Năm 2008, Oreo được quảng cáo trong một trò chơi trực tuyến có tên ''"Double Stuf Racing League"'', với sự tham gia của chị em nhà Williams , [[Venus Williams|Venus]] và [[Serena Williams|Serena]].[[Tập tin:Android Oreo.JPG|nhỏ|283x283px|Hệ điều hành Android 8 mang tên Oreo của Google chạy trên bộ 3 Samsung Galaxy S8/S8+ và Note 8.]]Vào tháng 4 năm 2011, Oreo công bố phiên bản đặc biệt Oreo với kem màu xanh để quảng bá cho phim hoạt hình ''[[Rio (phim 2011)|Rio 2011]]'' kèm theo nhiều khuyến mãi, chương trình có sẵn ở [[Ecuador|Ecuador,]] [[Peru]] và [[Colombia]] và kết thúc vào ngày 30 tháng 5 năm 2011.
 
Vào tháng 4 năm 2011, Oreo công bố phiên bản đặc biệt Oreo với kem màu xanh để quảng bá cho phim hoạt hình ''[[Rio (phim 2011)|Rio 2011]]'' kèm theo nhiều khuyến mãi, chương trình có sẵn ở [[Ecuador|Ecuador,]] [[Peru]] và [[Colombia]] và kết thúc vào ngày 30 tháng 5 năm 2011.
Vào tháng 6 năm 2012, Oreo đã đăng một quảng cáo hiển thị hình ảnh chiếc bánh với lớp kem màu cầu vồng để hướng ứng tháng [[LGBT|cộng đồng LGBT]]. <ref>{{Chú thích web|url=https://newsfeed.time.com/2012/03/06/100-years-of-oreos-9-things-you-didnt-know-about-the-iconic-cookie/|tựa đề=100 Years of Oreos: 9 Things You Didn’t Know About the Iconic Cookie|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Vào tháng 6 năm 2012, Oreo đã đăng một quảng cáo hiển thị hình ảnh chiếc bánh với lớp kem màu cầu vồng để hướng ứng tháng [[LGBT|cộng đồng LGBT]]. <ref>{{Chú thích web|url=https://newsfeed.time.com/2012/03/06/100-years-of-oreos-9-things-you-didnt-know-about-the-iconic-cookie/|tựa đề=100 Years of Oreos: 9 Things You Didn’t Know About the Iconic Cookie|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
[[Tập tin:Android Oreo.JPG|nhỏ|283x283px|Hệ điều hành Android 8 mang tên Oreo của Google]]
Tại các thị trường khác nhau, bánh Oreo được các hãng khác nhau phân phối, như [[Kraft Foods|Kraft]], [[McDonald's]] và [[KFC]] tại [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh và Bắc Ireland]], [[Cadbury]] India ở [[Ấn Độ]] (thành viên của tâp đoàn [[Mondelēz International]]), hay Lefèvre-Utile tại [[Pakistan]].