Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa chống cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
'''Chủ nghĩa chống cộng sản''' là tập hợp các quan điểm [[chính trị]] chống lại [[chủ nghĩa cộng sản]]. Chủ nghĩa chống cộng có tổ chức đã phát triển để phản ứng với sự lớn mạnh của [[chủ nghĩa Cộng sản]] đặc biệt sau [[Cách mạng tháng Mười]] ở [[Nga]] và đạt được mức toàn cầu trong cuộc [[chiến tranh Lạnh]]. Trong ý nghĩa đó nó không nhất thiết là có ác cảm với ý thức hệ cộng sản mà là để đối phó với [[Hệ thống đơn đảng|chế độ độc đảng]] của [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] tại [[Liên Xô]]<ref name="gio2">[http://www.gio-o.com/LeThiHuePhongVanThiVuVoVanAi2.htm Phỏng vấn nhà thơ, nhà tranh đấu nhân quyền Thi Vũ Võ Văn Ái 2], Gio-o, 11.2009</ref> và các đồng minh của nó, đã bị chỉ trích không phải là xã hội cộng sản, mà chỉ có trên danh nghĩa.<ref>Gerhard Göhler/Klaus Roth: ''Kommunismus''. In: [[Dieter Nohlen]] (Hrsg.): ''Wörterbuch Staat und Politik''. Lizenzausgabe für die [[Bundeszentrale für politische Bildung]] Bonn 1993, ISBN 3-89331-102-5, S. 291.</ref>
 
Chống lại chủ nghĩa Cộng sản có thể là những người ủng hộ [[Chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa dân tộc|chủ nghĩa quốc gia]], [[chủ nghĩa Sô vanh]], [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa phát xít]], [[chế độ phong kiến]], các [[tổ chức [[tôn giáo]]...
 
Trước và trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], nhiều [[người Mỹ]], vô tình hay cố ý, coi nước Nga dưới thời [[Stalin]] cũng giống [[Đức Quốc Xã]]. Khi nước Nga còn được giới lãnh đạo Mỹ coi là kẻ thù, người dân Mỹ sẽ chuyển nỗi lo sợ từ nước [[Đức Quốc xã]] sang nước Nga thời Stalin, họ gọi đó là Nga phát xít hoặc Phát xít Đỏ, bởi họ thấy lo ngại về một nước Nga không thể đoán trước.<ref>[https://books.google.de/books?id=G9v8842JxzQC&pg=PA15&lpg=PA15&dq=Some+anti-communists+refer+to+both+communism+and+fascism+as+totalitarianism&source=bl&ots=PdrpOMrS_j&sig=c8jQfFEtwGboS2di-WzJJ0v8pVk&hl=de&sa=X&ei=09GzVO2RCoO5OMzjgWg&ved=0CGMQ6AEwCA#v=onepage&q=Some%20anti-communists%20refer%20to%20both%20communism%20and%20fascism%20as%20totalitarianism&f=false truy cập ngày 2015-01-12 The American Experience in World War II, volume 12, P. 14-15]</ref>.<ref>Michael Geyer and Sheila Fitzpatrick. ''Beyond Totalitarianism: Stalinism and Nazism Compared''. New York, New York, USA: Cambridge University Press, 2009. Pp. 33-37.</ref> [[Stéphane Courtois]], chủ biên cuốn [[sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản]] cho cả hai đều là các [[chế độ toàn trị]]<ref name="hup.harvard.edu">{{chú thích sách |title= The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression | editor1-last = Courtois | editor1-first = Stéphane | editor1-link = |coauthors= |year= 1999 |publisher= [[Harvard University Press]] |location= |isbn= 0-674-07608-7 |page= 9 |pages= |url= |accessdate=}}</ref><ref>[https://www.marxists.org/archive/ruhle/1939/ruhle01.htm The Struggle Against Fascism Begins with the Struggle Against Bolshevism (1939)], Otto Rühle, marxists.org</ref> Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu (như Nicolas Werth và Jean-Louis Margolin) thì cho rằng đây chỉ là cách nhìn phiến diện bề ngoài, bởi 2 chủ nghĩa này rất khác nhau về chủ trương<ref name = "Getty 2000">{{Citation | first = J Arch | last = Getty | journal = [[The Atlantic Monthly]] | place = Boston |date=Mar 2000 | volume = 285 | issue = 3 | page = 113 | publisher = Hackvan | title = The Black book of Communism: Nazism & Communicsm have the same totalitarian roots | url = http://hackvan.com/pub/stig/etext/black-book-of-communism---nazism-and-communism-have-the-same-totalitarian-roots.txt | format = text}}</ref><ref>Le Monde, ngày 21 tháng 9 năm 2000</ref> Học thuyết của Chủ nghĩa phát xít đối đầu với chủ nghĩa cộng sản vì cho rằng chủ nghĩa này chống lại [[chủ nghĩa quốc gia]] và tinh thần yêu nước (do chủ nghĩa cộng sản chủ trương đoàn kết vô sản không phân biệt biên giới, dân tộc; trong khi chủ nghĩa phát xít chủ trương về một [[dân tộc thượng đẳng]] có quyền cai trị các "dân tộc hạ đẳng" khác<ref>Kallis, Aristotle, ed. (2003). The Fascism Reader, London: Routledge, pp. 84–85.</ref>).
 
==Lý thuyết chống chủ nghĩa cộng sản==