Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu Huyền Thất Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Dòng 168:
** ảo diệu, sâu xa, huyền hoặc
 
Do đó, "Cửu Huyền" có nghĩa là về rất xa, vô lượng, cõi vô cùng. Trong trường hợp đó, "Cửu Huyền" trở thành bổ ngữ cho "Thất Tổ", ý nói vô lượng tổ tiên đang trong cõi "Cửu Huyền". <blockquote>"Tóm lại, Cửu Huyền Thất Tổ, vào thuở ban sơ, là một tổ hợp từ do Đạo giáo chế tác bằng cách vay mượn từ ngữ "Thất Tổ" của Đạo Nho kết hợp vào từ ngữ "Cửu Huyền" vốn từng có trước đó trong Đạo của mình. Khi đã trở thành thuật ngữ mới, đương nhiên là nó phải mang nội dung nghĩa đầu tiên theo quan điểm của Đạo giáo. Sau đó, trong hoàn cảnh tam giáo hợp nhất xảy ra, Đạo Phật đã mượn lại tổ hợp từ này từ Đạo giáo. Riêng bản thân Nho giáo thì có vẻ đã chưa từng mượn tổ hợp từ này trong sinh hoạt tế tự nội bộ của mình nhưng lại mượn một điều đặc biệt hơn, quan trọng hơn. Đó là thế giới tâm linh trong tư tưởng của nhà Phật và thế giới siêu thoát thế gian trong tư tưởng của Đạo giáo. Hay nói cách khác, khi Tam Giáo Hợp Nhất, Đạo Nho bấy giờ cũng như cái vỏ ốc tư duy hóa thạch đang hồi thô ráp rỗng ruột được đổ đầy vào đó tinh thần từ bi bác ái của nhà Phật cùng tinh thần phóng khoáng tự do khinh bạc tung hoành xuất thế của Đạo giáo."</blockquote>Quay lại với câu thơ "Thoát Cửu Huyền Thất Tổ Siêu Phương" của Thiền sư Thương Hải, nếu căn cứ theo cách giải nghĩa của ông Trần Minh Tạo, câu thơ có nghĩa là "Thất Tổ" thoát ra khỏi cõi "CữuCửu Huyền" để siêu sinh đến miền cực lạc.
 
=== Theo từ điển Nhĩ Nhã ===