Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duyệt Thị đường (Hoàng thành Huế)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Miêu tả: replaced: chiều cao → chiều cao using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
|image=Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế).jpg
}}
'''Duyệt Thị đường''' (''duyệt'': xem xét để phân biệt điều phải trái; ''thị'': xem; đ''ường'': ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở [[tuồng]] dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Duyet-Thi-Duong/newsid/4BAFB856-5352-4A8D-87F5-82C6BE334629/cid/4E568EE4-C8BC-4F08-8B97-706999B99B37|tựa đề=DUYỆT THỊ ĐƯỜNG|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=https://thuathienhue.gov.vn/|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Tuồng biểu diễn trong Duyệt Thị đường là các vở tuồng cung đình. Đây được xem là nhà hát cổ nhất của ngành sân khấu Việt Nam.
 
Đây còn là nơi tổ chức các buổi lễ hội đặc biệt như dịp tứ tuần các vua Minh Mạng, Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định…. Đối tượng được tham dự là các quan văn võ, các hoàng tử, hoàng đệ…. Vào năm 1833 (Minh Mạng thứ 14) triều đình nhà Nguyễn đã cho tổ chức đúc tiền “Minh Mạng phi long” ngay tại địa điểm này.
== Quá trình xây dựng ==
Duyệt Thị đường được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 7 (năm 1826) nằm bên trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]].
 
== MiêuLịch sử tả==
Những năm 1820 – 1840, vua Minh Mạng cho xây dựng Nhà hát lớn Duyệt Thị Đường vào năm Minh Mạng thứ 7 (1824-1826) nằm ở góc đông nam bên trong [[Tử Cấm thành (Huế)|Tử Cấm thành]]<ref name=":0" /><ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=85&tc=2586|tựa đề=Bí mật phong thủy đằng sau kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế thời nhà Nguyễn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=12/04/2019}}</ref><ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/4864/duyet-thi-djuong-nha-hat-co-nhat-con-lai-cua-san-khau-truyen-thong-viet-nam.html|tựa đề=Duyệt Thị Đường- nhà hát cổ nhất còn lại của sân khấu truyền thống việt nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=05/09/2008}}</ref> trên nền cũ của nhà hát Thanh Phong Đường (1805).<ref name=":2" />
Duyệt Thị đường có tổng diện tích 11.740 m². Diện tích xây dựng nhà hát 1.182 m². Toàn bộ khuôn viên nhà hát trước đây được dùng để trồng các loại cây thuốc Nam quý hiếm. Bên hữu nhà hát là Ngự y viện, nơi để sao chế thuốc chữa bệnh cho nhà vua và hoàng gia. Bên tả là sở [[Thượng Thiện]], nơi dùng để chế biến các món ăn phục vụ nhà Vua. Tất cả đều được ngăn với nhà hát bằng bức tường.
 
Công trình được tu bổ lần đầu vào năm 1829 (Minh Mạng thứ 10).<ref name=":2" />
Nhà hát hình chữ nhật rộng rãi với bộ mái có những bờ quyết cong giống như những đình chùa ở Huế, được chống đỡ bởi hai hàng cột lim sơn son có [[chiều cao]] 12 m, vẽ rồng ẩn mây cuốn chung quanh chia làm 2 tầng. Ở lưng chừng mỗi cột treo thêm một bức tranh sơn thuỷ vẽ cảnh Huế với khung chạm rồng nổi thiếp vàng. Trên cao hơn, mặt trời, mặt trăng, tinh tú tượng trưng cho vũ trụ được vẽ hoặc chạm nổi lên trần nhà màu xanh lơ. Tòa nhà nối liền với các cung điện của nhà vua và các bà hoàng bằng một dãy hành lang có mái khúc khuỷu, quanh co.
 
== Kiến trúc==
Duyệt Thị đường có tổng diện tích 11.740 m². Diện tích xây dựng nhà hát 1.182 m². Toàn bộ khuôn viên nhà hát trước đây được dùng để trồng các loại cây thuốc Nam quý hiếm. Bên hữu nhà hát là Ngự y viện, nơi để sao chế thuốc chữa bệnh cho nhà vua và hoàng gia. Bên tả là sở [[Thượng Thiện]], nơi dùng để chế biến các món ăn phục vụ nhà Vua. Tất cả đều được ngăn với nhà hát bằng bức tường.<ref name=":0" />
 
Nhà hát hình chữ nhật rộng rãi với bộ mái có những bờ quyết cong giống như những đình chùa ở Huế, được chống đỡ bởi hai hàng cột lim sơn son có [[chiều cao]] 12 m, vẽ rồng ẩn mây cuốn chung quanh chia làm 2 tầng. Ở lưng chừng mỗi cột treo thêm một bức tranh sơn thuỷ vẽ cảnh Huế với khung chạm rồng nổi thiếp vàng. Trên cao hơn, mặt trời, mặt trăng, tinh tú tượng trưng cho vũ trụ được vẽ hoặc chạm nổi lên trần nhà màu xanh lơ. Tòa nhà nối liền với các cung điện của nhà vua và các bà hoàng bằng một dãy hành lang có mái khúc khuỷu, quanh co.<ref name=":1" />
 
Sân khấu chính làm nơi biểu diễn ở giữa nhà hát, vị trí tốt nhất dành cho vua ngồi là ở vị trí lầu hai, phía trước hai bên vòm có treo hai câu đối bằng chữ Hán của vua [[Minh Mạng]]:
Hàng 26 ⟶ 30:
 
== Tình trạng ==
Duyệt Thị đường được tu bổ nhiều lần dưới thời các vua Nguyễn. Năm 1962, khi chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] cải tạo, sửa chữa Duyệt Thị đường để làm cơ sở giảng dạy của [[Trường Quốc gia Âm nhạc Huế|Trường Quốc gia âm nhạc Huế]], các công trình chung quanh bị triệt hạ để xây chỗ ở cho giáo viên và sinh viên, cấu trúc của nhà hát bị thay đổi không còn như cũ. Trải bao năm chiến tranh, thiên tai và cả sự vô ý thức của con người, Duyệt Thị đường bị xuống cấp nghiêm trọng. Từ năm 1995 đến năm 2002, nhà hát được trùng tu, phục chế hoàn chỉnh lần cuối, và chính thức đi vào hoạt động thường xuyên từ tháng 3/2003.<ref name=":0" /> Phần ghế của quan khách và phần ghế dành cho các quan xưa kia nay được sửa chữa lại để phục vụ khách du lịch.
[[Tập tin:Sân khấu chính của Duyệt Thị Đường.JPG|nhỏ|300px|phải|Sân khấu chính của Duyệt Thị đường]]
Từ năm 2004, Duyệt Thị đường được [[trung tâm bảo tàng di tích cố đô Huế]] khôi phục và đưa vào hoạt động phục vụ khách du lịch với thể loại [[nhã nhạc cung đình Huế]] khá thu hút du lịch.