Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửu Huyền Thất Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Bổ sung sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền"
Dòng 27:
Sự xuất hiện của riêng cụm từ "Cửu Huyền" có thể là một căn cứ để giải thích ý nghĩa của toàn bộ "Cửu Huyền Thất Tổ". Tuy vậy đây chưa hẳn là ý kiến được đồng thuận.
 
Thời Lưỡng Tấn - Nam Bắc triều (265-589), Đạo giáo bắt đầu phát triển trong xã hội Trung Quốc. Đạo sĩ Trương Quân Phòng ghi trong quyển 44, sách ''[[Vân Cấp Thất Thiêm]]'', như sau, "Cửu Thiên Chân Nữ ngự phi phượng, bạch loan, du ư cửu huyền chi thượng." (九天真女, 御飛鳳白鸞, 游於九玄之上)
Vào thời điểm [[Đạo giáo]] bắt đầu phát triển trong xã hội [[Trung Quốc]], cụ thể là thời Lưỡng Tấn - [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc triều]] (265-589), có một người tên là [[Cát Hồng]] (283-363), hiệu là Bảo Phác Tử, kết hợp [[Phật giáo]] và [[Đạo giáo]] để tạo ra Đạo “Kim Đan”. Mục đích của đạo này vừa là để dưỡng sinh, vừa để tu tiên. Đạo này chỉ xuất hiện chủ yếu ở phía bắc của [[Trung Quốc]]. Trong nhiều kinh sách viết bởi Cát Hồng bắt đầu thấy có sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền", chẳng hạn như câu sau:<blockquote>“Cửu thiên chân nữ ngự phi phượng, bạch loan, du ư cửu huyền chi thượng”
 
Vào thời điểm [[Đạo giáo]] bắt đầu phát triển trong xã hội [[Trung Quốc]], cụ thể là thời Lưỡng Tấn - [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc triều]] (265-589), có một người tên là [[Cát Hồng]] (283-363), hiệu là Bảo Phác Tử, kết hợp [[Phật giáo]] và [[Đạo giáo]] để tạo ra Đạo “Kim Đan”. Mục đích của đạo này vừa là để dưỡng sinh, vừa để tu tiên. Đạo này chỉ xuất hiện chủ yếu ở phía bắc của [[Trung Quốc]]. Trong nhiều kinh sách viết bởi Cát Hồng bắt đầu thấy có sự xuất hiện của cụm từ "Cửu Huyền", chẳng hạn như câu sau:<blockquote>“CửuSách thiên''Thích chânKiêu'' nữ[刺驕]: ngự"Thân phi phượng,ba bạchlưu loannhân gian, duthần ư cửu huyền chi thượng”biểu." (身寄波流人間,神躋九玄之表。)
'''''Tạm dịch:'''''
 
Sách ''Nhậm Mệnh'' [任命]: "Bất năng lăng phù dao dĩ cao tủng, dương thanh diệu ô cửu huyền." (不能凌扶搖以高竦, 揚清耀於九玄。)</blockquote>Quyển ''Âm nhạc chí tam'' trong bộ sách [[Cựu Đường thư]] cũng có sự xuất hiện của từ này: "Cửu huyền trứ tượng, thất diệu chân minh." (九玄著象, 七曜甄明。)
"Cửu Thiên Chân Nữ ngự trên chim loan chim phượng bay vui vào chốn cửu huyền"</blockquote>''Hán Ngữ Đại Từ điển'' ấn hành vào tháng 9 năm 1986, do [[La Trúc Phong]] chủ biên, định nghĩa rằng "Cửu Huyền" đơn thuần là một thuật ngữ của đạo Kim Đan, mang nghĩa là “chốn tiên”<ref name="docs.google.com"/>.
 
"Cửu Thiên Chân Nữ ngự trên chim loan chim phượng bay vui vào chốn cửu huyền"</blockquote>''Hán Ngữngữ Đại Từ điển'' ấn hành vào tháng 9 năm 1986, do [[La Trúc Phong]] chủ biên, định nghĩa rằng "Cửu Huyền" đơn thuần là một thuật ngữ của đạo Kim Đan, mang nghĩa là “chốn tiên”<ref name="docs.google.com" />.
 
== Nghĩa của từng từ ==