Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mãn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{About|khu vực ở vùng Đông Bắc Á}}
[[Tập tin:Manchuria.png|nhỏ|phải|250px|Phạm vi của Mãn Châu(Trung Quốc) theo các định nghĩa. Vùng đỏ sậm tương ứng với quan niệm thứ nhất; Vùng đỏ sậm cộng vùng đỏ vừa tương ứng với quan niệm thứ ba; Vùng đỏ sậm cộng vùng đỏ vừa cộng vùng đỏ nhạt tương ứng với quan niệm thứ tư{{legend|#E83A30|Đỏ sậm}}
{{Use dmy dates|date=August 2017}}
{{legend|#E5574F|Đỏ vừa}}
{{Chinese
{{legend|#E78884|Đỏ nhạt}}]]
|pic =China location map - Northeast China.png |piccap=Hiện nay, tên gọi "Mãn Châu" thường dùng để nhắc đến vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]] ("Nội Mãn Châu")
'''Mãn Châu''' (chữ Mãn: [[Tập tin:Manjui gisun.svg|10px]], [[tiếng Mãn Châu|latinh hóa]]: ''Manju''; [[chữ Hán giản thể]]: 满洲; [[chữ Hán phồn thể]]: 滿洲; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Mǎnzhōu''; [[tiếng Mông Cổ]]: Манж) là một địa danh ở [[Đông Bắc Á]] bao gồm vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]] và một phần ở [[Viễn Đông]] của [[Nga]]. Đây là địa bàn của các vương quốc Triều Tiên(Hàn) cổ như [[Cổ Triều Tiên]] (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), [[Phù Dư]] (thế kỷ 2 TCN - 494), [[Cao Câu Ly]] (37 TCN - 668), [[Bách Tế]] (698 - 926) và cả các đế chế Trung Hoa như [[nhà Liêu|Liêu]], [[nhà Kim|Kim]], [[Minh]], và là nơi xuất thân của [[nhà Thanh]](Trung Quốc).Trước đây Mãn Châu và Trung Quốc là 2 nước riêng nhưng nay thì Trung Hoa đang đô hộ Mãn.
|s = {{linktext|满洲}}
|t = {{linktext|滿洲}}
|p = Mǎnzhōu
|w= Man-chou
|mi = {{IPAc-cmn|m|an|3|.|zh|ou|1}}
|j = Mun<sup>5</sup>-zau<sup>1</sup>
|wuu = Moe<sup>上</sup>-tseu<sup>平</sup>
|mnc = ᡩᡝᡵᡤᡳ ᡳᠯᠠᠨ ᡤᠣᠯᠣ
|mnc_rom = Dergi Ilan Golo
|rus = Маньчжурия
|rusr = Man'chzhuriya
|kanji = {{linktext|満州}}
|romaji = Manshū
|order = st
|c=|ci=|altname=|hangul=만주|rr=Manju}}
'''Mãn Châu'''<!--Chinese in infobox; see WP:MOS-ZH--> là một [[tên gọi ngoại lai]] cho một số [[Vùng|vùng đất]] lịch sử và địa lý lớn chồng lấn lên nhau ở [[Đông Bắc Á]]. Tùy thuộc vào ngữ cảnh, nó có thể nhắc đến
 
* vùng Đại Mãn Châu, khu vực ở Đông Bắc Á là quê hương của tộc [[Nữ Chân]], là thủy tổ của [[người Mãn]], hiện bị chia cắt giữa [[Trung Quốc]] (vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]], hoặc "Nội Mãn Châu") và [[Nga]] (vùng Ngoại Đông Bắc Trung Quốc, hoặc "[[Ngoại Mãn Châu]]");
Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm:
* nhà [[Nhà Hậu Kim|Hậu Kim]] (1616–1636), nhà nước của người Mãn sau phát triển thành đế quốc [[Nhà Thanh|Đại Thanh]];
# Có quan niệm cho rằng Mãn Châu chỉ gồm vùng Đông Bắc của Trung Quốc của người Hán, tức là gồm các địa phương [[Liêu Ninh]], [[Cát Lâm]], [[Hắc Long Giang]].{{Cần chú thích}}
* các tỉnh phía Đông Bắc thời [[nhà Thanh]] ban đầu là nơi cư ngụ của người Mãn;
# Lại có quan niệm cho rằng Mãn Châu là vùng lãnh thổ của [[nhà nước Mãn Châu]]; và theo quan niệm này Mãn Châu lại bao gồm các địa phương của Trung Quốc nói trên cộng với [[Nội Mông]].{{Cần chú thích}}
* [[Mãn Châu Quốc]] (1932–1945), [[chính phủ bù nhìn]] của [[Đế quốc Nhật Bản]] dự định là một [[quốc gia dân tộc]] của người Mãn; hoặc
# Quan niệm thứ ba cho rằng Mãn Châu phải bao gồm cả tỉnh Nhiệt Hà trước đây của Trung Quốc. Tỉnh này bao trùm một phần tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]] và [[Sơn Tây]] ngày nay.{{Cần chú thích}}
* (thường gặp nhất) vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]], gồm ba tỉnh [[Heilongjiang|Hắc Long Giang]], [[Cát Lâm]], và [[Liêu Ninh]] thuộc Trung Quốc.
# Lại có quan niệm thứ tư cho rằng Mãn Châu như quan niệm thứ ba chỉ là '''Nội Mãn Châu'''. Mãn Châu đầy đủ phải bao gồm cả '''Ngoại Mãn Châu''' nằm trong lãnh thổ Nga.{{Cần chú thích}}
 
Được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỷ 17 bởi người Nhật, nó vẫn là một thuật ngữ phổ biến ở nhiều nơi nhưng bị phản đối ở Trung Quốc, nơi mà nó gắn liền với [[Các vấn đề về sắc tộc ở Trung Quốc|chủ nghĩa sô vanh sắc tộc]] và [[Đế quốc Nhật Bản|chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản]]. Đông Bắc Trung Quốc hiện chủ yếu là [[người Hán]]<ref name=":0">{{Cite book|url=https://archive.org/details/manchuriaitspeop00hosi/page/n12|title=Manchuria; its people, resources and recent history|last=Alexander|first=Hosie|date=1910|publisher=Boston : J. B. Millet|isbn=|language=en}}</ref> và được coi là quê hương của một số nhóm bên cạnh người Mãn, bao gồm cả [[người Triều Tiên]],<ref>{{Cite book|title=The Ancient State of Puyŏ in Northeast Asia: Archaeology and Historical Memory|last=Byington|first=Mark E.|publisher=Harvard University Asia Center|year=2016|isbn=978-0-674-73719-8|location=Cambridge (Massachusetts) and London|pages=11, 13}}</ref><ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/?id=6NPMDAAAQBAJ&pg=PA2|title=Ethnic Fermented Foods and Alcoholic Beverages of Asia|last=Tamang|first=Jyoti Prakash|date=2016-08-05|publisher=Springer|isbn=9788132228004|language=en}}</ref><ref name=":1">{{Cite book|url=https://books.google.com/?id=u7-SCzkMZgAC&pg=PA81|title=Haan (han, Han) of Minjung Theology and Han (han, Han) of Han Philosophy: In the Paradigm of Process Philisophy and Metaphysics of Relatedness|last=Son|first=Chang-Hee|date=2000|publisher=University Press of America|isbn=9780761818601|language=en}}</ref><ref name=":2">{{Cite book|url=https://books.google.com/?id=O1wPDAAAQBAJ&pg=PA32&lpg=PA32&dq=dongyi+ethnic+group#v=onepage&q=dongyi%20ethnic%20group&f=false|title=Reconstructing Ancient Korean History: The Formation of Korean-ness in the Shadow of History|last=Xu|first=Stella|date=2016-05-12|publisher=Lexington Books|isbn=9781498521451|language=en}}</ref> [[Tiên Ti]],<ref>{{cite web|url=https://www.thoughtco.com/where-is-manchuria-195353|title=A Brief History of Manchuria|last1=Kallie|first1=Szczepanski|website=ThoughtCo}}</ref> [[Thất Vi]], và [[Khiết Đan]]. Khu vực này cũng là nơi có nhiều [[người Mông Cổ]]<ref>{{Cite journal|last=Lattimore|first=Owen|date=1934|title=The Mongols of Manchuria|journal=Journal of the Royal Asiatic Society|language=en|publisher=George Allen and Unwin, Ltd.|volume=68|issue=4|pages=714–715|doi=10.1017/S0035869X00085245|isbn=}}</ref><ref name=":0" /> và, ở Nga, là [[người Nga]].
 
== Ranh giới ==
Mãn Châu hiện nay thường được liên kết với ba [[Tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] [[Hắc Long Giang]], [[Cát Lâm]] và [[Liêu Ninh]] của Trung Quốc.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/361449/Manchuria "Manchuria". Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica Online. Encyclopædia Britannica Inc., 2012. Web. 17 Jun. 2012]</ref><ref>{{Cite book|url=https://english.cri.cn/7146/2015/04/01/3601s872517.htm|title=In Manchuria: A Village Called Wasteland and the Transformation of Rural China|last=Michael|first=Meyer|date=2016-02-09|publisher=Bloomsbury Press; Reprint edition|isbn=9781620402887|language=en}}</ref>{{refn|This is the sense used, e.g., in the [[World Geographical Scheme for Recording Plant Distributions]].<ref>{{cite book |last=Brummitt |first=R.K. |year=2001 |title=World Geographical Scheme for Recording Plant Distributions: Edition 2 |publisher=International Working Group on Taxonomic Databases For Plant Sciences (TDWG) |url = http://www.nhm.ac.uk/hosted_sites/tdwg/TDWG_geo2.pdf |accessdate = 2006-11-27 |ref=harv |p=12}}</ref>}} Chính quyền bù nhìn Mãn Châu Quốc của đế quốc Nhật Bản trước đây bao gồm nhiều hơn, gồm các tỉnh [[Thừa Đức, Hà Bắc|Thừa Đức]] (nay là [[Hebei|Hà Bắc]]) và [[Hulunbuir]], [[Hưng An, Nội Mông|Hưng An]], [[Thông Liêu]], và [[Xích Phong]] (nay thuộc [[Nội Mông]]). Khu vực mà nhà Thanh gọi là Mãn Châu ban đầu bao gồm [[Ussuri krai|Ussuri]] và [[Primorsky (vùng)|Primoskiy Krais]] và phần phía nam của tỉnh [[Cáp Nhĩ Tân]]. Các quận này được [[Điều ước Nerchinsk|Hiệp ước Nerchinsk]] năm 1689 thừa nhận là lãnh thổ của nhà Thanh nhưng được nhượng lại cho [[Đế quốc Nga]] với tư cách là Nhượng quyền Amur (Amur Acquisition) trong [[hiệp ước bất bình đẳng]] [[Điều ước Ái Hồn|Aigun]] năm 1858 và [[Công ước Bắc Kinh]] năm 1860. ([[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] [[Xung đột biên giới Trung-Xô|đã gián tiếp đặt câu hỏi về tính hợp pháp của các hiệp ước này trong những năm 1960]] nhưng gần đây đã ký các thỏa thuận như [[Hiệp ước Hữu nghị Trung-Nga (2001)|Hiệp ước Hữu nghị Trung-Nga năm 2001]], khẳng định hiện trạng;<ref>[[2001 Sino-Russian Treaty of Friendship|Sino-Russian Treaty of Friendship]] (2001), Article 6.</ref> một cuộc trao đổi nhỏ dù vậy đã xảy ra vào năm 2004 tại nơi hợp lưu của các con sông [[Amur]] và [[Ussuri]].)<ref>[[Complementary Agreement between the People's Republic of China and the Russian Federation on the Eastern Section of the China-Russia Boundary]] (2004).</ref> Các ý nghĩa khác nhau của Đại Mãn Châu đôi khi còn bao gồm cả đảo [[Sakhalin]], mặc dù không được đề cập đến trong các hiệp ước đã được hiển thị như lãnh thổ Đại Thanh trên các bản đồ về khu vực này của Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Pháp. (Về mặt dân tộc học, hòn đảo đã bị người [[Người Ainu|Ainu]] chiếm đóng cho đến khi họ bị [[Liên Xô]] buộc phải di dời sau năm 1945.)<gallery class="center" widths="180" heights="180">
Tập tin:EB1911 Manchuria.png|Bản đồ ba tỉnh vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]] <small>(1911)</small>{{sfnp|''EB''|1911}}
Tập tin:Manchukuo Railmap en.png|Bản đồ [[Mãn Châu Quốc]] và mạng lưới đường sắt, k.{{nbsp}}1945
Tập tin:Manchuria.png|Một bản đồ của Đại Mãn Châu, với [[Ngoại Mãn Châu]] thuộc Nga (không bao gồm [[Sakhalin]]) trong vùng màu hồng sáng
</gallery>{{anchor|Etymology|Toponymy|Name|Names}}<!--linked-->
 
== Từ nguyên và các tên gọi ==
{{further|Từ nguyên của Mãn Châu}}
[[Tập_tin:John-Tallis-1851-Tibet-Mongolia-and-Manchuria-NE.jpg|nhỏ|Một trong Những bản đồ sớm nhất của châu Âu sử dụng thuật ngữ "Mãn Châu" (''Mandchouria'') ([[John Tallis]], 1851). Trước đó, thuật ngữ "''''[[Tartaria|Tartar]] thuộc Trung Hoa'''" thường được dùng ở phương Tây để chỉ Mãn Châu và Mông Cổ<ref>E.g. [https://books.google.com/books?id=dJo8AAAAIAAJ Proceedings of the Royal Geographical Society, Volumes 11–12], 1867, p. 162</ref>]]
"Mãn Châu" ("Manchuria"){{mdash}}xuất hiện trong các ngôn ngữ châu Âu thông qua [[tiếng Hà Lan]]{{mdash}}là một từ phỏng dịch gốc [[Latin]] của tên địa danh ''Manshū'' {{nowrap|({{lang|ja|{{linktext|満州}}}},}} "vùng của người Mãn Châu") trong tiếng Nhật, xuất hiện từ thế kỷ 19. Tên gọi ''Mãn Châu'' (''Manju'') đã được [[Hoàng Thái Cực]] tạo ra và đặt cho [[Nữ Chân|người Nữ Chân]] vào năm 1635 để làm tên gọi mới cho dân tộc; tuy nhiên, tên gọi "Mãn Châu" không bao giờ được bản thân [[người Mãn]] hay nhà Thanh sử dụng để chỉ quê hương của họ.<ref name="bob">[https://books.google.com/books?id=xlg0lM8f9Y4C&pg=PA514#v=onepage&q&f=false ed. Wolff & Steinberg 2007], p. 514.</ref><ref name="giles">[https://books.google.com/books?id=RpIvpEjlEJQC&pg=PA7#v=onepage&q&f=false Clausen 1995], p. 7.</ref><ref>{{harvnb|Giles|1912|p=[https://archive.org/details/chinamanchus00gile/page/8 8]}}.</ref> Theo học giả người Nhật Miyawaki-Okada Junko, nhà địa lý học người Nhật Bản Takahashi Kageyasu là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ ''Manshū'' để gọi địa danh trong ''Nippon Henkai Ryakuzu'' vào năm 1809, và người phương Tây tiếp nhận tên gọi trên thông qua tác phẩm này.<ref name="japanese1">[https://books.google.com/books?id=LbmP_1KIQ_8C&pg=PA159#v=onepage&q&f=false]{{harvnb|Pozzi|2006|p=159}}.</ref><ref name="japanese2">[https://books.google.com/books?id=LbmP_1KIQ_8C&pg=PA167#v=onepage&q&f=false]{{harvnb|Pozzi|2006|p=167}}.</ref> Theo Mark C. Elliott, thuật ngữ ''Manshū'' lần đầu tiên xuất hiện như một địa danh trong tác phẩm ''Hokusa Bunryaku'' năm 1794 của Katsuragawa Hoshū, trong hai bản đồ, "Ashia zenzu" và "Chikyū hankyū sōzu", cũng được tạo bởi Katsuragawa.<ref>[https://www.jstor.org/stable/2658945?seq=24 Elliot 2000], p. 626.</ref> ''Manshū'' sau đó được dùng là tên địa danh trong nhiều bản đồ của người Nhật hơn, như các bản của Kondi Jūzō, Takahashi Kageyasu, Baba Sadayoshi và Yamada Ren, và những bản đồ này đã được đưa đến châu Âu bởi một người Hà Lan, Philipp von Siebold.<ref>[https://www.jstor.org/stable/2658945?seq=26 Elliot 2000], p. 628.</ref> Theo Nakami Tatsuo, Philip Franz von Siebold là người đã sử dụng thuật ngữ ''Manchuria'' cho người châu Âu sau khi mượn từ tiếng Nhật, người đầu tiên sử dụng nó theo nghĩa địa lý trong thế kỷ 18.<ref name="bob" /> Theo Bill Sewell, chính những người châu Âu đã bắt đầu sử dụng tên Manchuria (Mãn Châu) để chỉ địa điểm này và đó là "không phải là một thuật ngữ địa lý xác thực".<ref>[https://books.google.com/books?id=El9Lj_EKzBAC&pg=PA114 ed. Edgington 2003], p. 114.</ref> Nhà sử học [[Gavan McCormack]] đồng ý với tuyên bố của Robert H.&nbsp;G. Lee rằng "Thuật ngữ Manchuria hoặc Man-chou (Mãn Châu) là một sáng tạo hiện đại được sử dụng chủ yếu bởi người phương Tây và người Nhật Bản", với McCormack viết rằng thuật ngữ Mãn Châu có bản chất đế quốc và không có "ý nghĩa chính xác", kể từ khi người Nhật cố tình thúc đẩy việc sử dụng "Mãn Châu" làm tên địa lý để thúc đẩy ly khai khỏi Trung Quốc vào thời điểm họ đang thiết lập quốc gia bù nhìn Mãn Châu Quốc.<ref>McCormack 1977, [https://books.google.com/books?id=GoSrAAAAIAAJ&pg=PA4#v=onepage&q&f=false p. 4].</ref> Người Nhật có động cơ riêng của họ khi cố tình truyền bá cách sử dụng thuật ngữ Mãn Châu.<ref>[https://books.google.com/books?id=AC6tAAAAMAAJ Pʻan 1938], p. 8.</ref> Nhà sử học Norman Smith đã viết rằng "Thuật ngữ 'Mãn Châu' là một thuật ngữ gây tranh cãi".<ref>[https://books.google.com/books?id=2pjbx91hb_gC&pg=PA219#v=onepage&q&f=false Smith 2012], p. 219.</ref> Giáo sư Mariko Asano Tamanoi nói rằng bà "nên sử dụng thuật ngữ trong dấu ngoặc kép" khi đề cập đến Mãn Châu.<ref>[https://www.jstor.org/stable/2658656?seq=2 Tamanoi 2000], p. 249.</ref> Trong luận án năm 2012 về tộc Nữ Chân để lấy bằng Tiến sĩ Triết học về Lịch sử của Đại học Washington, Giáo sư Chad D. Garcia lưu ý rằng việc sử dụng thuật ngữ "Mãn Châu" không được ưa chuộng trong "thực hành học thuật hiện nay" và ông đã ngừng sử dụng thuật ngữ này, thay vào đó sử dụng cụm từ "vùng Đông Bắc" hoặc đề cập đến các đặc điểm địa lý cụ thể.<ref>[https://dlib.lib.washington.edu/researchworks/bitstream/handle/1773/20679/Garcia_washington_0250E_10365.pdf?sequence=1 Garcia 2012] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140911002021/https://dlib.lib.washington.edu/researchworks/bitstream/handle/1773/20679/Garcia_washington_0250E_10365.pdf?sequence=1|date=11 September 2014}}, p. 15.</ref>
 
Ở châu Âu thế kỷ 18, khu vực sau này được gọi là "Mãn Châu" thường được gọi là "[[Tartaia|Tartar]] [thuộc Trung Hoa]". Tuy nhiên, thuật ngữ Mãn Châu (''Mantchourie'' trong tiếng Pháp) bắt đầu xuất hiện vào cuối thế kỷ này; các nhà truyền giáo Pháp đã sử dụng nó sớm nhất là năm 1800.<ref>"Mantchourie" appearing among the name of [[Jesuit missions in China|Jesuit missionary districts]] in China, with 10,000 Christians, in: {{citation|url=https://books.google.com/books?id=Me0GAAAAcAAJ&pg=PA161|page=161|title=Annales de l'Oeuvre de la Sainte Enfance|volume=18|year=1800}}</ref> Các nhà địa lý học người Pháp là [[Conrad Malte-Brun]] và [[Edme Mentelle]] đã thúc đẩy việc sử dụng thuật ngữ Mãn Châu (''Mantchourie'' trong tiếng Pháp), cùng với "Mông Cổ", "Kalmykia", v.v., bởi tính chính xác hơn thuật ngữ chính xác hơn thuật ngữ [[Tartaria|Tartar]], trong công trình nghiên cứu địa lý thế giới của họ xuất bản năm 1804.<ref>"Les provinces tributaires du nord ou la Mantchourie, la Mongolie, la Kalmouquie, le Sifan, la Petit Bucharie, et autres pays vulgairement compris sous la fausse dénomination de TARTARIE", in: {{citation|first=Edme|last=Mentelle|first2=Malte|last2=Brun|publisher=H. Tardieu|year=1804|title=Géographie mathématique, physique & politique de toutes les parties du monde|volume=12|url=https://books.google.com/books?id=CghUAAAAQAAJ&pg=PA144|page=144}}</ref>
[[Tập_tin:The_Americana_-_a_universal_reference_library,_comprising_the_arts_and_sciences,_literature,_history,_biography,_geography,_commerce,_etc._of_the_world_(1903)_(14763639145).jpg|trái|nhỏ|Bản đồ Mãn Châu thập niên 1900, màu hồng]]
Trong tiếng Trung Quốc ngày nay, một cư dân của vùng Đông Bắc được gọi là một "người Đông Bắc" ({{zh|s=东北人|p=Dōngběirén|labels=no}}). "Người Đông Bắc" là một thuật ngữ thể hiện toàn bộ khu vực, bao gồm lịch sử và các nền văn hóa khác nhau. Tuy nhiên, nó thường được giới hạn ở "Ba tỉnh miền đông" hoặc "Ba tỉnh Đông Bắc", tuy vậy loại trừ vùng Đông Bắc Nội Mông. Ở Trung Quốc, thuật ngữ Mãn Châu ({{zh|s=满洲|t=滿洲|p=Mǎnzhōu|first=t}}) ngày nay hiếm khi được sử dụng, và thuật ngữ này thường liên quan một cách tiêu cực đến di sản của đế quốc Nhật Bản và nhà nước bù nhìn [[Mãn Châu Quốc]].<ref>{{Cite book|title=Memory Maps: The State and Manchuria in Postwar Japan|last=Tamanoi|first=Mariko|publisher=[[University of Hawaii Press]]|year=2009|page=10}}</ref><ref>{{Cite book|title=A Lost Mathematician, Takeo Nakasawa: The Forgotten Father of Matroid Theory|last=Nishimura|first=Hirokazu|last2=Kuroda|first2=Susumu|publisher=Springer|year=2009|page=15}}</ref><ref name="Forêt2000">{{cite book|url=https://books.google.com/?id=tAfF7d-7ysEC&pg=PR16&dq=qinzong+gioro#v=onepage&q=qinzong%20gioro&f=false|title=Mapping Chengde: The Qing Landscape Enterprise|author=Philippe Forêt|date=January 2000|publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-2293-4|pages=16–}}</ref>
 
Mãn Châu cũng được gọi là '''Quan Đông''' ({{zh|s=关东|t=關東|p=Guāndōng|first=t}}), nghĩa là "phía đông con đèo", và tương tự là '''Quan Ngoại''' (關外; 关外; ''Guānwài''; "phiá ngoài con đèo"), nhắc đến [[Sơn Hải quan]] ở [[Tần Hoàng Đảo]], ngày nay thuộc [[Hebei|Hà Bắc]], ở tận cùng phía Đông dãy [[Vạn Lý Trường Thành]]. Cách sử dụng này được thấy trong thành ngữ ''[[Sấm Quan Đông]]'' (nghĩa là "Ào ạt đổ vào Quan Đông") đề cập đến sự di cư hàng loạt của [[người Hán]] đến Mãn Châu trong thế kỷ 19 và 20. Tên gọi [[Quan Đông (định hướng)|Quan Đông]] sau đó được sử dụng hẹp hơn cho khu vực [[Quan Đông Châu]] thuộc [[Bán đảo Liêu Đông]]. Không nhầm lẫn với tên gọi tỉnh phía Nam [[Guangdong|Quảng Đông]].
 
Trong triều đại nhà Thanh, khu vực này được gọi là "ba tỉnh miền đông" ({{zh|s=东三省|t=東三省|p=Dōngsānshěng|first=t}}; [[Manchu language|Manchu]]{{nbsp}}{{MongolUnicode|ᡩᡝᡵᡤᡳ<br>ᡳᠯᠠᠨ<br>ᡤᠣᠯᠣ}}, ''Dergi Ilan Golo'')<ref name="giles" /> kể từ năm 1683 khi Cát Lâm và Hắc Long Giang bị tách ra mặc dù mãi đến năm 1907, chúng mới được chuyển thành các tỉnh thực sự.<ref name="giles" /><ref>{{cite book|url=https://books.google.com/?id=3utRAQAAIAAJ&q=chahars+hunghutze&dq=chahars+hunghutze|title=Oriental Affairs: A Monthly Review|year=1935|page=189}}</ref> Những người đứng đầu của ba khu vực là Thống đốc Hắc Long Giang (Sahaliyan Ula i Jiyanggiyūn), Thống đốc Cát Lâm (Girin i Jiyanggiyūn), and Thống đốc Thịnh Kinh (Mukden i Jiyanggiyūn). Khu vực Mãn Châu sau đó được chính quyền [[nhà Thanh]] chuyển đổi thành ba [[Tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] vào năm 1907. Kể từ đó, cụm từ "Ba tỉnh Đông Bắc" đã được chính quyền nhà Thanh ở Trung Quốc sử dụng để chỉ khu vực này, và chức vị [[Viceroy of the Three Northeast Provinces|Tổng đốc Ba tỉnh Đông Bắc]] (dergi ilan goloi uheri kadalara amban) được thành lập để phụ trách các tỉnh này. Sau cuộc [[Cách mạng Tân Hợi|cách mạng năm 1911]], dẫn đến sự sụp đổ của triều đại nhà Thanh do người Mãn thành lập, tên của khu vực nơi người Mãn bắt nguồn được gọi là "vùng Đông Bắc" trong các tài liệu chính thức của nhà nước [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] mới thành lập, bên cạnh " Ba tỉnh Đông Bắc ".
 
Trong triều đại [[nhà Minh]], khu vực nơi tộc Nữ Chân sinh sống được gọi là [[Nurgan|Nô Nhi]].<ref>[https://books.google.com/books?id=Wn4iv_RJv8oC&pg=PA55#v=onepage&q&f=false Crossley 1999], p. 55.</ref> Nô Nhi là khu vực của [[Cát Lâm]] hiện đại ở Mãn Châu.
 
== Xem thêm ==