Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đây thôn Vĩ Dạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hoàn cảnh sáng tác: theo sgk ngữ văn 11 tập 2 trang 38
Dòng 16:
'''Đây thôn Vĩ Dạ''', lúc đầu có tên là '''Ở đây thôn Vĩ '''. Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ <ref>Thôn Vĩ tức thôn Vĩ Dạ (nay thuộc phường [[Vỹ Dạ]], [[Huế]]). Từ gốc là Vĩ Dã (葦 - vĩ: lau, 野 - dã: cánh đồng) nằm ở ngoại vi thành phố Huế, bên bờ [[sông Hương]]. Trước kia, nơi đây có nhiều vườn tược rất xinh xắn, nên thơ; là nơi cư ngụ của nhiều vương hầu, quý tộc, danh sĩ thời trước. ''Vĩ'' được viết ''i'' ngắn, vì theo cách viết trong sách giáo khoa ''Ngữ văn'' đang hiện hành. Và theo [[Lê Quý Đôn]], thì thôn Vỹ Dạ thời các [[chúa Nguyễn]] ở [[thế kỷ 18]], là đất của hai làng Vỹ Dã thượng và Vỹ Dã hạ thuộc tổng Vỹ Dã (hay Vỹ Dạ), huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa (''Phủ biên tạp lục'', trang 79).</ref>.
 
Theo Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ [[Hàn Mặc Tử]]<ref name="thanh_nien" /> {{cquote|Năm 19391938, Hoàng Cúc nhận được hung tin nói trên từ Hoàng Tùng Ngâm. Nàng chuẩn bị một số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc nhưng không dám gửi. Nàng bèn gửi cho Hàn Mặc Tử một bức ảnh chụp cảnh nàng mặc áo lụa dài trắng đứng dưới vòm cây xanh mát. Nhận được ảnh, Hàn Mặc Tử rất vui. Chàng liền làm ngay bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi ra Huế cho Hoàng Cúc...|||}}