Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cờ Long tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: chiều rộng → chiều rộng using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| Image =Long Tinh Kỳ (Dragon Star Flag) nhà Nguyễn, 1802-1885.png
| Nickname = 龍星旗
| Use = Quốc Kỳkỳ và Hoàng kỳ
| Symbol = {{FIAV|historical}}
| Proportion = 2:3 hoặc 3:5
Dòng 12:
| Type =Cờ vảy rồng
}}
'''Long Tinh Kỳ''' hay '''Cờ Long Tinh''' (chữ Hán: 龍星旗) là tên gọi chung cho các lá cờ đã được sử dụng làm quốc kỳ cho xứ Đàng trong của các [[Chúa Nguyễn]] (1558-1802) và của nước Việt Nam dưới [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] (1802-1945). Long tinh kỳ đã trải qua một số thay đổi trong một số đời vuahoàng đế. Giai đoạn 1920-1945 hình dạng nó là một lá cờ có một dải màu đỏ nằm giữa hai bên dải màu vàng tượng trưng cho dòng máu Lạc Việt trên đất hoàng triều.<ref>{{chú thích web |url = http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-co/|tiêu đề = Luận về cờ|author = Nguyễn Văn Thịnh|ngày = 27 tháng 5 năm 2016|nhà xuất bản = Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM số 402|ngày truy cập = 29 tháng 5 năm 2017|ngôn ngữ = Việt}}</ref>
 
== Tên gọi ==
Dòng 23:
 
== Nguồn gốc ==
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, mỗi vị tướng lĩnh hay vua chúa, vương hầu khi chỉ huy một quân đội riêng luôn có một loại kỳ riêng biệt để phân biệt với các vua chúa, vương hầu hay tướng lĩnh khác, và cũng để phân biệt đạo quân này với đạo quân khác. Đặc biệt trong giai đoạn [[nhà Lê Trungtrung Hưnghưng]], khi Đại Việt có nhiều biến cố, với sự nổi lên của rất nhiều tướng lĩnh sở hữu riêng cho mình những đạo quân riêng biệt.
 
Nguyên bản Long Tinh Kỳ ban đầu vốn là một lá cờ của [[Nguyễn Hoàng|chúa Nguyễn Hoàng]]. Cờ có hình dạng chữ nhật, viền ngoài hình vảy rồng, màu xanh, nền giữa màu vàng, trung tâm có một hình tròn màu đỏ.
 
Long Tinh Kỳ là tên gọi chính thức được sử dụng dưới thời Hoàng đế [[Gia Long]] để chỉ lá cờ của Quốc gia (1802 - 1945). Trong suốt quá trình tồn tại của mình, Long Tinh Kỳ đã bị thay đổi rất nhiều về thiết kế của mình.
 
==Lịch sử==
Dòng 36:
Lá cờ này đã tồn tại suốt 327 năm, trải qua 9 đời chúa và 9/13 đời vua Nguyễn.
 
Năm 1885, Thựcthực Dândân Pháp đã ép vuahoàng đế [[Đồng Khánh]] thay đổi một loại cờ mới thay cho lá cờ cũ. Vì theo người Pháp, lá cờ cũ thể hiện sự chống đối lại người Pháp. Trước đó, khởi nghĩa Trương Định hay phong trào Cần Vương đều sử dụng Long Tinh Kỳ thời Gia Long làm lá cờ khởi nghĩa cho mình. Lá cờ mới có thiết kế hình chữ nhật, nền vàng, trên đó có 2 chữ hán Đại Nam. Do đó lá cờ này còn có tên là Đại Nam kỳ, tồn tại từ 1885 đến 1890.
 
Sang thời vuahoàng đế [[Thành Thái]], hoàng đếông cho ban hành một lá cờ nền vàng có 3 vạch nằm ngang màu đỏ, tượng trưng cho sự thống nhất của Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ nhằm thay thế lá cờ trước đó làm quốc kỳ An Nam. Lá cờ này tồn tại tới năm 1920. Khoảng [[thập niên 1910]] vì trong chuyến tuần di ra [[Bắc Kỳ]] năm 1918 đã thấy nhắc tới "cờ An Nam" treo cùng với tam tài của Pháp và "các nước đồng minh" để thần dân nghinh tiếp nhà vua ra thăm quý hương [[Thanh Hóa]] rồi ra [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]].<ref>Đặng Như Tùng (dịch giả). ''Những người bạn Cố đô Huế [Bulletin des amis du Vieux Hué] Tập V 1918''. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1998. Tr 167</ref>
 
Từ 1920 đến 1945, nhà Nguyễn sử dụng một thiết kế khác để thay thế cho thiết kế của vua Thành Thái làm quốc kỳ cho Việt Nam. Theo đó, lá cờ có hình chữ nhật, có 3 vạch nằm ngang. 2 vạch ngoài cùng màu vàng. Vạch chính giữa màu đỏ, có [[chiều rộng]] bằng ¼ chiều dài. Năm 1922 thì lá cờ này theo nhà vua trong chuyến sang Pháp cùng những lễ nghi khi triều đình thiết lễ "Tứ tuần khánh thọ" mừng nhà 40 tuổi năm 1925 và được coi như quốc kỳ. Sang triều [[Bảo Đại]] lá cờ này vẫn tồn tại cho tới năm 1945 khi [[Chính phủ Trần Trọng Kim]] chính thức chọn [[cờ quẻ Ly]] làm [[quốc kỳ]] của [[Đế quốc Việt Nam]].<ref>Võ Hương-An. ''Từ điển nhà Nguyễn''. San Jose, CA: Nhà xuất bản Nam Việt, 2012. Tr 515.</ref>