Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 98:
Ông được phong quân hàm [[Thiếu tướng]] tháng 4 năm 1974, [[Trung tướng]] năm 1984 và [[Thượng tướng]] tháng 12 năm [[1986]].
 
==Hoạt động hậu cần - Kỹ thuật quân đội==
 
Năm [[1950]], ông được điều vào quân đội giữ chức Cục trưởng Cục vận tải đầu tiên.

Năm [[1954]], là Phó chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng cục Cung cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam]], đặc trách nhiệm vụ đảm bảo hậuvận cầntải tiếp tế các chiến dịch, đặc biệt Đông Xuân 1953-1954, chuẩn bịvận nhu cầutải đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu lương thực, vũ khí góp phần quan trọng cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
 
Đến năm [[1965]], ông được điều trở lại quân đội, giữ chức Chủ nhiệm [[Tổng cục hậu cần]], Ủy viên [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] với nhiệm vụ vận tải tiếp tế cho cách mạng miền Nam. Trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, ông là một trong những lãnh đạo chủ chốt xây dựng con đường chiến lược [[đường mòn Hồ Chí Minh]], mật danh 559, chi viện chiến lược cho [[chiến trường miền Nam]]. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, Mỹ dùng chiến thuật không quân rải thảm bom trên tất cả các tuyến đường, đặc biệt khu Bốn và dọc tuyến đường Trường Sơn để ngăn chặn từ xa nguồn tiếp viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Ông cho dùng đường ống bơm xăng qua [[sông Lam]], [[sông La]] vào [[Hà Tĩnh]]. Ý tưởng lập đường ống xăng dầu của ông vào thời điểm đó thật táo bạo, vượt sự hình dung của nhiều người, ngay cả địch cũng không thể ngờ tới.
Trải qua 7 năm (1968-1975), dưới sự tổ chức chỉ đạo, chỉ huy của tướng Đinh Đức Thiện cùng [[Đồng Sĩ Nguyên]]... bộ đội xăng dầu đã vượt qua những muôn vàn gian khổ và hy sinh đã xây dựng và quản lý vận hành được một tuyến đường ống chiến lược từ biên giới phía Bắc đến miền [[Đông Nam Bộ]] với chiều dài hơn 5.000 km, cùng hơn 100 khu kho có sức chứa trên 300.000m3. Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam được xem là "một kỳ tích của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
 
Trải qua 7 năm (1968-1975), dưới sự tổ chức chỉ đạo, chỉ huy của tướng Đinh Đức Thiện, cùngThứ [[Đồngtrưởng Bộ Nguyên]]...Quốc phòng về Hậu cần ,Kỹ thuật đã chỉ đạo, tổ chức bộ đội xăng dầu đã vượt qua những muôn vàn gian khổ và hy sinh đã xây dựng và quản lý vận hành được một tuyến đường ống chiến lược từ biên giới phía Bắc đến miền [[Đông Nam Bộ]], chiến trường B2, với chiều dài hơn 5.000 km, cùng hơn 100 khu kho có sức chứa trên 300.000m3. Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam và quốc tế được xem là "một kỳ tích của quân dânđội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
Tháng 9 năm [[1974]], Khi Bộ Quốc phòng thành lập Tổng cục kỹ thuât, ông làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban KHNN kiêm Chủ nhiệm [[Tổng cục kỹ thuật]].
 
Tháng 9 nămNăm [[1974]], Khi Bộ Quốc phòng thành lập [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục kỹ thuât]], ông làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng -, Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Uỷ ban KHNNKế hoạch nhà nước]] kiêm Chủ nhiệm [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục kỹ thuật]].
 
Năm [[1975]], ông là đại diện [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] được bộ Tổng tư lệnh,giao giữ trọng trách Phó tư lệnh [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]].
 
==Công tác phát triển công nghiệp, kiến thiết đất nước==