Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6118:CA0C:9813:18C4:4D46:7678 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 152:
 
Tới cuối thế kỷ XVIII, [[Đế quốc Anh]] đã lan rộng tiếng Anh lên hầu khắp các thuộc địa và vùng thống trị. Thương mại, khoa học và kỹ thuật, ngoại giao, nghệ thuật, và giáo dục đều. Tiếng Anh cũng trở thành ngôn ngữ giao tiếp toàn cầu.{{sfn|How English evolved into a global language|2010}}{{sfn|The Routes of English}} Do nước Anh lập nên nhiều thuộc địa, những thuộc địa này lại giành độc lập và phát triển cách nói và viết tiếng Anh riêng. Tiếng Anh hiện diện ở Bắc Mỹ, Ấn Độ, một phần châu Phi, [[Australasia]], và nhiều vùng khác. Thời hậu thuộc địa, những quốc gia mới với nhiều ngôn ngữ bản địa thường chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức để tránh việc một ngôn ngữ bản địa đứng trên những ngôn ngữ khác.{{sfn|Romaine|2006|p=586}}{{sfn|Mufwene|2006|p=614}}{{sfn|Northrup|2013|pp=81–86}} Thế kỷ XX, sự phát triển và tầm ảnh hưởng văn hóa, chính trị của Hoa Kỳ như một [[siêu cường]] sau Thế Chiến thứ II đã tăng tốc việc lan rộng ngôn ngữ này ra toàn cầu.{{sfn|Graddol|2006}}{{sfn|Crystal|2003a}} Đến thế kỷ XXI, tiếng Anh được nói và viết nhiều hơn bất kỳ ngôn ngữ nào trong lịch sử.{{sfn|McCrum|MacNeil|Cran|2003|pp=9–10}}
 
== Phân bố địa lý ==
{{See also|Danh sách lãnh thổ nơi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức|Danh sách quốc gia theo số người nói tiếng Anh}}
[[File:Map of English native speakers.png|upright=1.16|thumb|Phần trăm số người bản ngữ tiếng Anh.]]
[[File:Percentage of English speakers by country as of 2014.png|upright=1.16|thumb|Phần trăm số người nói tiếng Anh theo quốc gia.
{| border="0" cellspacing="0" cellpadding="0" style="width:100%; background:none;"
|-
|style="vertical-align: top;"|
{{legend|#225500|80–100%}}
{{legend|#44aa00|60–80%}}
|style="vertical-align: top;"|
{{legend|#66ff00|40–60%}}
{{legend|#99ff55|20–40%}}
|style="vertical-align: top;"|
{{legend|#ccffaa|0–20%}}
{{legend|#b9b9b9|Không rõ}}
|}]]
 
Tính đến năm [[2016]], 400 triệu người có [[Ngôn ngữ đầu tiên|ngôn ngữ mẹ đẻ]] là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc [[ngoại ngữ]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Which countries are best at English as a second language?|url=https://www.weforum.org/agenda/2016/11/which-countries-are-best-at-english-as-a-second-language-4d24c8c8-6cf6-4067-a753-4c82b4bc865b|website=World Economic Forum|ngày truy cập=29 November 2016}}</ref> Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau [[Quan thoại|tiếng Quan Thoại]] và [[tiếng Tây Ban Nha]].{{sfn|Ethnologue|2010}} Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới.{{sfn|McCrum|MacNeil|Cran|2003|pp=9–10}}{{sfn|Crystal|2003a|p=69}}<ref>{{Cite news|url=https://www.ethnologue.com/language/eng|title=English|newspaper=Ethnologue|access-date=2016-10-29}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://www.ethnologue.com/language/cmn |title=Chinese, Mandarin |newspaper=Ethnologue |access-date=2016-10-29 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20160926043620/http://www.ethnologue.com/language/CMN |archivedate=26 September 2016 |df= }}</ref> Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các [[Đảo|hòn đảo]] trên các [[đại dương]].{{sfn|Crystal|2003b|p=106}}
=== Ba vòng tròn quốc gia nói tiếng Anh ===
Braj Kachru phân biệt các quốc gia nơi tiếng Anh được nói bằng mô hình ba vòng tròn.{{sfn|Svartvik|Leech|2006|p=2}} Trong mô hình này, "vòng trong" là quốc gia với các cộng đồng bản ngữ tiếng Anh lớn, "vòng ngoài" là các quốc gia nơi tiếng Anh chỉ là bản ngữ của số ít nhưng được sử dụng rộng rãi trong [[giáo dục]], [[truyền thông]] và các mục đích khác, và "vòng mở rộng" là các quốc gia nơi nhiều người học tiếng Anh. Ba vòng tròn này thay đổi theo thời gian.{{sfn|Kachru|2006|p=196}}
 
[[File:Kachru's three circles of English.svg |thumb|alt=Braj Kachru's Three Circles of English|''Ba vòng tròn tiếng Anh'' của Braj Kachru.]]
Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]], [[Hoa Kỳ]], [[Úc]], [[Canada]], [[Cộng hòa Ireland]], và [[New Zealand]], những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các [[quốc gia]] đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là [[Hoa Kỳ]] (ít nhất 231 triệu),{{sfn|Ryan|2013|loc=Table 1}} [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] (60 triệu),{{sfn|Office for National Statistics|2013|loc=Key Points}}{{sfn|National Records of Scotland|2013}}{{sfn|Northern Ireland Statistics and Research Agency|2012|loc=Table KS207NI: Main Language}} [[Canada]] (19 triệu),{{sfn|Statistics Canada|2014}} [[Úc]] (ít nhất 17 triệu),{{sfn|Australian Bureau of Statistics|2013}} [[Cộng hòa Nam Phi]] (4,8 triệu),{{sfn|Statistics South Africa|2012|loc=Table 2.5 Population by first language spoken and province (number)}} [[Cộng hòa Ireland]] (4,2 triệu), và [[New Zealand]] (3,7 triệu).{{sfn|Statistics New Zealand|2014}} Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh.{{sfn|Bao|2006|p=377}}
 
==Ngữ âm và âm vị học==