Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời đại Khám phá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 241:
 
==Thái Bình Dương (1513–1529)==
[[File:Balboa Voyage 1513.PNG|thumb|Hành trình của [[Vasco Núñez de Balboa]] đến "[[Pacific Ocean|Biển Nam]]", năm 1513]]
 
===Phát hiện Thái Bình Dương===
Năm 1513, khoảng 40 dặm (64 km) về phía nam của [[Acandí]], ngày nay thuộc [[Colombia]], [[Vasco Núñez de Balboa]] nghe tin đồn về một vùng "biển khác" nhiều vàng.<ref>[104[#Otfinoski 2004|Otfinoski 2004]], p. 33</ref> Với một ít tài nguyên và sử dụng thông tin được cung cấp bởi các caciquescacique (thủ lĩnh bộ tộc), ông băng qua [[eo Panama]] với 190 người Tây Ban Nha, một vài hướng dẫn viên bản địa và một đàn chó.
 
Sử dụng một [[tàu brigantine]] nhỏ và mười chiếc [[ca-nô]] bản địa, họ đi thuyền dọc theo bờ biển. Vào ngày 6 tháng 9, đoàn thám hiểm được tăng viện với 1.000 người, chiến đấu nhiều trận, đi qua một khu rừng rậm rạp và trèo lên dãy núi dọc theo [[sông Chucunaque]] mà có thể nhìn thấy "biển khác" này. Balboa đã đi trước và, trước buổi trưa ngày 25 tháng 9, ông phát hiện ở phía chân trời một vùng biển chưa được khám phá, trở thành người châu Âu đầu tiên nhìn thấy hoặc đến Thái Bình Dương từ Tân thế giới. Đoàn thám hiểm đã xuống bờ để thực hiện một chuyến thám sát ngắn, trở thành những người châu Âu đầu tiên định vị Thái Bình Dương từ Tân thế giới. Sau khi đi được hơn 110 km (68 dặm), Balboa đặt tên cho vịnh nơi họ dừng chân là ''[[San Miguel]]''. Ông đặt tên cho biển mới là ''[[Mar del Sur]]'' (Biển Nam), vì họ đã đi về phía nam để đến đó. Mục đích chính của Balboa trong cuộc thám hiểm là tìm kiếm các vương quốc nhiều vàng. Để đạt được điều này, ông đã băng qua vùng đất của các caciques, đặt tên cho hòn đảo lớn nhất là Isla Rica (Đảo Giàu, ngày nay gọi là [[Isla del Rey]]). Ông đặt tên cho toàn bộ khu vực là ''[[Archipiélago de las Perlas]]'', vẫn giữ cho đến ngày nay.
 
===Các tiến triển về phía đông===
Hàng 250 ⟶ 252:
 
===Hành trình vòng quanh Trái Đất đầu tiên===
[[File:Magellan's voyage EN.svg|thumb|Lộ trình của [[Ferdinand Magellan|Magellan]]-[[Juan Sebastián Elcano|Elcano]] đi vòng quanh thế giới (1519–1522)]]
Đến năm 1516, một số nhà hàng hải Bồ Đào Nha, uất ức vua Manuel I xứ Bồ, đã tập trung tại Seville để phụng sự vua Charles I mới đăng quang của vương quốc Tây Ban Nha. Trong số đó có các nhà thám hiểm [[Diogo và Duarte Barbosa]], [[Estêvão Gomes]], [[João Serrão]] và [[Ferdinand Magellan]], các nhà phác bản đồ [[Jorge Reinel]] và [[Diogo Ribeiro]], các nhà vũ trụ học [[Francisco và Ruy Faleiro]] và thương gia người Flemish [[Christopher de Haro]]. Ferdinand Magellan-người đã đi thuyền đến Ấn Độ dưới lá cờ Bồ Đào Nha tới năm 1513, dừng chân tại [[Quần đảo Maluku]], vẫn giữ liên lạc với [[Francisco Serrão]] sống ở đó<ref>[[#Zweig 1051938|Zweig 1938]], p. 51.</ref><ref>[106[#Donkin 2003|Donkin 2003]], p. 29.</ref>-phát triển lý thuyết rằng các đảo này nằm trong khu vực Tordesillas của Tây Ban Nha, được hỗ trợ bởi nghiên cứu của anh em Faleiro.
 
Hay tin những nỗ lực của người Tây Ban Nha trong việc tìm đường đến Ấn Độ bằng cách đi về phía tây, Magellan đã trình bày kế hoạch của mình với Charles I của Tây Ban Nha. Nhà vua và Christopher de Haro quyết định tài trợ cho cuộc thám hiểm của Magellan. Một hạm đội được tập hợp lại và các nhà hàng hải Tây Ban Nha như [[Juan Sebastián Elcano]] đã tham gia vào cuộc viễn chinh. Vào ngày 10 tháng 8 năm 1519, họ khởi hành từ Seville với một đội tàu gồm năm chiếc - ''[[Trinidad]]'' là kỳ hạm dưới sự chỉ huy của Magellan, ''San Antonio'', ''Concepcion'', ''Santiago'' và ''Victoria'', cái đầu là một chiếc ca-ra-vê và còn lại là tàu carrack hay "naus" - với một đội gồm khoảng 237 người đa quốc tịch, với mục tiêu là Quần đảo Maluku bằng cách đi về phía tây, đòi chủ quyền của chúng dưới phạm vi kinh tế và chính trị của Tây Ban Nha.<ref>[107[#DeLamar 1992|DeLamar 1992]], p. 349.</ref>
 
[[File:Detail from a map of Ortelius - Magellan's ship Victoria.png|thumb|left|''[[Victoria (tàu)|Victoria]]'', con tàu duy nhất chinh phục chuyến đi vòng quanh thế giới. (Từ ''[[Maris Pacifici]]'' bởi [[Ortelius]], 1589.)]]
Hạm đội đi xa hơn về phía nam, tránh các lãnh thổ Bồ Đào Nha ở Brazil và trở thành những người đầu tiên đặt chân đến [[Tierra del Fuego]] ở mũi châu Mỹ. Vào ngày 21 tháng 10, bắt đầu từ [[Mũi Virgenes]], họ vượt qua một eo biển dài 373 dặm (600 km) đầy gian nan mà Magellan đặt tên là ''Estrecho de Todos los Santos'', chính là [[Eo biển Magellan]] hiện đại. Vào ngày 28 tháng 11, ba chiêc tàu đã vào Thái Bình Dương, sau đó được đặt tên là ''Mar Pacífico'' vì biển lặng.<ref>[108[#Catholic Encyclopædia 2007|Catholic Encyclopædia 2007]], web.</ref> Đoàn thám hiểm vượt Thái Bình Dương. Magellan bỏ mạng trong [[trận Mactan]] ở [[Philippines]]. [[Juan Sebastián Elcano]] sau đó được bổ nhiệm thành lãnh đạo trong suốt hành trình còn lại, đến [[Quần đảo Gia Vị]] vào năm 1521. Vào ngày 6 tháng 9 năm 1522, ''Victoria'' trở về Tây Ban Nha, hoàn thành chuyến đi vòng địa cầu đầu tiên trong lịch sử. Trong số những thủy thủ đoàn, chỉ có 18 người quay trở lại Tây Ban Nha trên một con tàu duy nhất do Elcano dẫn đầu. 17 người khác quy về Tây Ban Nha sau đó: 12 người bị Bồ Đào Nha bắt ở Mũi Verde vài tuần trước đó, và từ năm 1525 đến 1527, và 5 người sống sót trên tàu ''Trinidad''. [[Antonio Pigafetta]], một học giả và lữ khách người Venice, người đã tình nguyện tham gia và trở thành trợ lý đắc lực của Magellan, giữ một nhật ký kể lại chi tiết về chuyến đi này.
 
Chuyến công du này đã đem lại cho Tây Ban Nha những kiến ​​thức quý giá về thế giới và các đại dương mà sau này sẽ giúp ích cho việc thăm dò và định cư của họ ở Philippines. Mặc dù đây không phải là một giải pháp thay thế khả thi cho tuyến đường Bồ Đào Nha ngắn hơn quanh Châu Phi<ref>[109[#Fernandez-Armesto 2006|Fernandez-Armesto 2006]], p. 200.</ref> (Eo biển Magellan quá xa về phía nam và Thái Bình Dương quá rộng lớn), các đoàn thám hiểm Tây Ban Nha đã sử dụng thông tin này để khám phá Thái Bình Dương và phát hiện các tuyến đường mở ra giao thương giữa [[Acapulco]], [[Tân tây Ban Nha]] ([[Mexico]] ngày nay) và [[Manila]] ở Philippines.
 
===Thăm dò về phía tây và phía đông tụ họp===
[[File:Pulau Maitara and Pulau Tidore from the Floridas Restaurant in Pulau Ternate (Ternate Island), The Moluccas (Maluku) (15182126636).jpg|thumb|Quang cảnh nhìn từ [[Ternate]] sang các đảo [[Tidore]] tại [[Quần đảo Maluku|Maluku]], nơi những cuộc viễn chinh về phía đông của Bồ Đào Nha và về phía tây của Tây Ban Nha đụng chạm giữa năm 1522 và 1529<ref name="ReferenceC">[[#Newitt 2005|Newitt 2005]], p. 104.</ref><ref>[[#Lach 1998|Lach 1998]], p. 1397</ref>]]
Ngay sau cuộc thám hiểm của Magellan, người Bồ Đào Nha đã vội vã bắt giữ sô thủy thủ còn sống sót và cho xây một pháo đài ở [[Ternate]].[110] Năm 1525, Charles I xứ Tây Ban Nha đã phái một đoàn thám hiểm khác về phía tây để đánh chiếm [[quần đảo Maluku]], tuyên bố rằng đó là khu vực của Tây Ban Nha theo Hiệp ước Tordesillas. Hạm đội gồm bảy tàu và 450 người chỉ huy bởi [[García Jofre de Loaísa]] và quy tụ các nhà hàng hải nổi tiếng nhất của Tây Ban Nha: Juan Sebastián Elcano và Loaísa, người đã mất mạng sau đó, và Andrés de Urdaneta.
[[File:Saavedra-1527-1529.svg|thumb|Các nỗ lực bất thành của Saavedra để tìm tuyến đường từ Maluku về Tân Tây Ban Nha (Mexico) năm 1529]]
 
Ngay sau cuộc thám hiểm của Magellan, người Bồ Đào Nha đã vội vã bắt giữ sô thủy thủ còn sống sót và cho xây một pháo đài ở [[Ternate]].[110]<ref name="ReferenceC"/> Năm 1525, Charles I xứ Tây Ban Nha đã phái một đoàn thám hiểm khác về phía tây để đánh chiếm [[quần đảo Maluku]], tuyên bố rằng đó là khu vực của Tây Ban Nha theo Hiệp ước Tordesillas. Hạm đội gồm bảy tàu và 450 người chỉ huy bởi [[García Jofre de Loaísa]] và quy tụ các nhà hàng hải nổi tiếng nhất của Tây Ban Nha: Juan Sebastián Elcano và Loaísa, người đã mất mạng sau đó, và Andrés de Urdaneta.
 
Gần eo biển Magellan, một trong những con tàu bị một cơn bão đẩy về phía nam, đạt tới 56°Nam, nơi họ khẳng định là đã nhìn thấy nơi "tận cùng trái đất": đây là lần đầu tiên [[Mũi Horn]] bị vượt qua. Đoàn thám hiểm gặp khó khăn trong hành trình, cập cảng [[Tidore]].[110]<ref name="ReferenceC"/> Xung đột với người Bồ Đào Nha nổ ra ở Ternate gần đó là không thể tránh khỏi, bắt đầu gần một thập kỷ của những cuộc tranh giành lãnh thổ.<ref>[112[#Lach 1998|Lach 1998]], p. 1397.</ref><ref>[113[#Diffie 1977|Diffie 1977]], p. 375.</ref>
 
Vì không có giới hạn phía đông đối với đường kẻ Tordesillas, cả hai vương quốc đã tổ chức các cuộc họp để giải quyết vấn đề. Từ 1524 đến 1529, các chuyên gia Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã gặp nhau tại Badajoz-Elvas để tìm vị trí chính xác của đường đối lập của Tordesillas, nhằm chia địa cầu thành hai bán cầu bằng nhau. Mỗi vương quốc bổ nhiệm ba nhà thiên văn học và người phác bản đồ, ba thuyền trưởng và ba nhà toán học. Lopo Homem, người phác bản đồ và nhà thiên văn học người Bồ Đào Nha đã tham gia hội đồng, cùng với người phác bản đồ Diogo Ribeiro trong phái đoàn Tây Ban Nha. Hội đồng đã họp nhiều lần, mà không đi đến được thỏa thuận nào: kiến ​​thức tại thời điểm đó không đủ để tính toán kinh độ chính xác, và các bên thì khăng khăng đòi chủ quyền các hòn đảo. Vấn đề chỉ được giải quyết vào năm 1529, sau một cuộc đàm phán dài, với việc ký kết [[Hiệp ước Zaragoza]], quy kết quần đảo Maluku cho Bồ Đào Nha và Philippines cho Tây Ban Nha.<ref>[114[#Diffie 1977|Diffie 1977]], pp. 368, 473.</ref>
 
Từ năm 1525 đến 1528, Bồ Đào Nha đã gửi một số chuyến thám hiểm quanh Quần đảo Maluku. Gomes de Sequeira và Diogo da Rocha được gửi đến phía bắc bởi thống đốc [[Ternate Jorge de Menezes]], là những người châu Âu đầu tiên đến [[Quần đảo Caroline]], nơi họ đặt tên là "Quần đảo de Sequeira". <ref>[115[#Galvano 1563|Galvano 1563]], p. 168</ref> Năm 1526, Jorge de Meneses cập cảng trên đảo Biak và Waigeo, Papua New Guinea. Dựa trên những khám phá này mà [[giả thuyết về khám phá Úc của Bồ Đào Nha]] ra đời, nói rằng Bồ Đào Nha tìm ra chau Úc đầu tiên, được sử dụng bởi nhà sử học người Úc Kenneth McIntyre, bởi [[Cristóvão de Mendonça]] và [[Gomes de Sequeira]].
 
==Tây Ban Nha tiến hành cuộc chinh phạt Châu Mỹ (1519–1532)==