Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 92:
Ông tên thật là '''Phan Đình Dinh''', quê làng Địch Lễ, xã [[Nam Vân]], huyện [[Nam Trực]], tỉnh [[Nam Định]] (nay là xã [[Nam Vân]], thành phố [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]], tỉnh [[Nam Định]]). Ông sinh trưởng trong gia đình [[nhà nho]] nghèo, cha mất sớm, mẹ ông đã tần tảo nuôi 8 người con. Ông là em trai của [[Lê Đức Thọ]] và là anh trai của [[Đại tướng]] [[Mai Chí Thọ]].
 
• Ông tham gia hoạt động cách mạng <ref name="tdbkqs357">Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam 2004. - (Đinh Đức Thiện st.357).</ref> từ năm [[1930]]. Năm [[1939]], ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]]. Hai lần bị địch bắt giam (1930 và 1940). Sau khi được trả tự do, ông tiếp tục hoạt động CM.
 
• 1944-1945, tham gia Ban cán sự tỉnh, rồi Bí thư tỉnh uỷ Vĩnh Yên; Bí thư tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch tỉnh Bắc Giang; Uỷ viên thường vụ Khu uỷ Khu I; Uỷ viên Khu uỷ Khu Việt Bắc.
 
• 1950 chuyển vào quân đội làm cục trưởng [[Cục Vận tải, Quân đội nhân dân Việt Nam|cục Vận tải quân sự]] (1950- 1955).
 
• 1955-1957, Phó Chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Hậu cần]].
 
•1957-1959, ông chuyển ngành làm Thứ trưởng bộ Công nghiệp kiêm giám đốc- Bí thư đảng uỷ khu gang thép Thái Nguyên (1959).
 
• 1965 trở lại quân đội, Uỷ viên [[Quân ủy Trung ương|Quân uỷ Trung ương]], [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần]] kiêm Thứ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ công nghiệp nặng]] (1965- 1969).
 
• 1969-1972, [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Chủ nhiệm Tổng cục Hậu]] cần kiêm Bộ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ cơ khí luyện kim]]
 
• 1972-1974, [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần]], quyền Bộ trưởng bộ[[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ giao thông vận tải]]
 
• 1974-1976, [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]], Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Uỷ ban Kế hoạch nhà nước]] Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Chủ nhiệm [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Kỹ thuật]]
 
• 1976-1980, Bộ trưởng phụ trách dầu khí
 
• 1980-1982, Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông vạn tải]]
 
• 1982-1986, [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]]
 
• Ông được phong quân hàm [[Thiếu tướng]] tháng 4 năm 1974, [[Trung tướng]] năm 1984 và [[Thượng tướng]] tháng 12 năm [[1986]].