Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại kiềm thổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Chúng là các nguyên tố hoạt động mạnh và ít khi tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên. Trong lớp vỏ Trái Đất kim loại kiềm thổ chiếm tỉ lệ 4,16 % (trong đấy 67 % Canxi, 31 % Magiê, 1,4 % Bari, 0,6 % Stronti và 1 lượng rất ít Berili và Radi).
 
Các kim loại kiềm thổ là các [[kim loại]] có màu trắng bạc, mềm, có khối lượng riêng thấp, có phản ứng tức thời với các nguyên tố thuộc nhóm [[halogen|halôgen]] để tạo thành các [[muối]] điện ly và với [[nước]] để tạo thành các [[hiđrôxít]] kiềm thổ mạnh về phương diện hóa học tức các [[bazơ]] (hay '''ba dơ'''). Ví dụ [[natri]] và [[kali]] có phản ứng với [[nước]] ở nhiệt độ phòng, còn [[magiê]] chỉ có phản ứng với hơi nước nóng, còn [[canxi]] thì phản ứng với nước nóng.
 
Các nguyên tố này chỉ có hai [[electron|êlectron]] ở lớp ngoài cùng xs<sup>2</sup>, vì thế trạng thái năng lượng ưa thích của chúng là dễ mất đi hai êlectron này để tạo thành [[ion]] có [[điện tích]] dương 2.
Dòng 99:
* Phản ứng với [[Hiđrô]] thành hidric có cấu trúc [[ion]]
:X + H<sub>2</sub> → XH<sub>2</sub>
* Phản ứng ([[tan]]) trongvới nước thành [[bazơ]]
:X + 2H<sub>2</sub>O → X(OH)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
- Trừ Mg: Mg + 2H<sub>2</sub>O → Mg(OH)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>