Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mãn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
 
== Lịch sử ==
{{Lịch sử Mãn Châu 2}}{{main|Lịch sử Mãn Châu}}
 
=== Thời tiền sử ===
[[Tập_tin:Ussuriysk-Stone-Tortoise-S-3542.jpg|trái|nhỏ|250x250px|Một con rùa đá niên đại từ thế kỷ 12 có nguồn gốc từ người [[Nữ Chân]] tại địa điểm ngày nay là [[Ussuriysk]]]]
[[Tập_tin:Three_Kingdoms_of_Korea_Map.png|nhỏ|314x314px|[[Tam Quốc (Triều Tiên)|Triều Tiên tam quốc]] chiếm khoảng một nửa diện tích Mãn Châu, thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên]]
Mãn Châu là quê hương của một số nhóm dân tộc, bao gồm người [[Người Triều Tiên|Triều Tiên]], [[Người Mãn|Mãn]], [[Người Mông Cổ|Mông Cổ]], [[Người Nanai|Nanai]], [[Người Nivkh|Nivkh]], và có thể cả người [[Các dân tộc Turk|Đột Quyết]] và [[Người Nhật|Nhật Bản]]. Nhiều nhóm dân tộc và vương quốc tương ứng của họ, bao gồm [[Túc Thận]], [[Đông Hồ (dân tộc)|Đông Hồ]], [[Tiên Ti]], [[Ô Hoàn]], [[Mạt Hạt]], [[Khiết Đan]] và [[Nữ Chân]] đã nắm quyền kiểm soát ở Mãn Châu. Các vương quốc khác nhau [[Ngữ hệ Triều Tiên|nói ngôn ngữ Triều Tiên]] như [[Gojoseon|Cổ Triều Tiên]], [[Phù Dư (nước)|Phù Dư]] và [[Goguryeo|Cao Câu Ly]] cũng được thành lập ở phần lớn của khu vực này. Vào những thời điểm khác nhau, các triều đại nhà [[Nhà Hán|Hán]], [[Tào Ngụy]], [[Nhà Tấn|Tây Tấn]], [[Nhà Đường|Đường]] và một số vương quốc nhỏ khác của Trung Quốc đã thiết lập quyền cai trị ở một số vùng của Mãn Châu, và trong một số trường hợp có quan hệ chư hầu với các dân tộc trong khu vực.<ref>The Cambridge History of China, Vol. 03: "Sui and T'ang China, 589–906, Part 1," at 32, 33.</ref> Các phần của vùng Tây Bắc Mãn Châu nằm dưới sự kiểm soát của [[Hãn quốc Đột Quyết]].
 
Một số nhà ngôn ngữ học nổi tiếng thế giới, bao gồm Tiến sĩ Kim Bang-han, [[Alexander Vovin]], và [[J. Marshall Unger]] đề cập đến [[Ngữ hệ Cao Câu Ly]] và một số ngôn ngữ thuộc [[Ngữ hệ Triều Tiên]] khác như [[Tiếng Uế Mạch|Uế Mạch]] (Ye-Maek) hoặc [[Tiếng Phù Dư|Phù Dư]] (Buyeo) là [[tiếng Triều Tiên cổ]] một cách rõ rệt.<ref name=":12" /><ref name=":22" /> Theo một số nhà ngôn ngữ học, [[Urheimat|quê hương ngôn ngữ]] của Triều Tiên nguyên thủy nằm ở đâu đó tại Mãn Châu. Sau đó, những người [[Ngữ hệ Triều Tiên|nói ngôn ngữ Triều Tiên]] vốn đã có mặt ở vùng [[Bắc Triều Tiên|phía bắc Triều Tiên]] bắt đầu mở rộng về phía nam, thay thế hoặc đồng hóa những người [[Tiếng Nhật bán đảo|nói theo ngữ hệ Nhật Bản]] và có khả năng gây nên sự di cư trong thời kỳ Yayoi.<ref name=":02">{{Cite journal|last=Janhunen|first=Juha|date=2010|title=RReconstructing the Language Map of Prehistorical Northeast Asia|journal=Studia Orientalia|quote=... there are strong indications that the neighbouring Baekje state (in the southwest) was predominantly Japonic-speaking until it was linguistically Koreanized.|number=108}}</ref><ref name=":12" /> Whitman (2012) gợi ý rằng người Triều Tiên tiền sử đã di cư xuống khu vực phía nam của [[Bán đảo Triều Tiên]] vào khoảng năm 300 trước Công nguyên và cùng tồn tại với hậu duệ của những người nông dân ở thời kỳ Vô Văn (Mumun) nói tiếng Nhật (hoặc đồng hóa họ). Cả hai đều có ảnh hưởng lẫn nhau và "hiệu ứng người sáng lập" (founder effect) sau đó làm giảm đi sự đa dạng bên trong của cả hai họ ngôn ngữ.<ref>{{Cite journal|last=Whitman|first=John|date=2011-12-01|title=Northeast Asian Linguistic Ecology and the Advent of Rice Agriculture in Korea and Japan|url=https://doi.org/10.1007/s12284-011-9080-0|journal=Rice|language=en|volume=4|issue=3|pages=149–158|doi=10.1007/s12284-011-9080-0|issn=1939-8433}}</ref>
 
Cùng với triều đại [[nhà Tống]] ở phía nam, người [[Khiết Đan]] ở [[Nội Mông]] đã tạo ra vương triều [[nhà Liêu]] trong khu vực, nơi tiếp tục kiểm soát các khu vực lân cận của [[Hoa Bắc|miền Bắc Trung Quốc]]. Nhà Liêu là quốc gia đầu tiên kiểm soát toàn bộ Mãn Châu.<ref>[https://books.google.com/books?id=eTFMPO5NdKgC&pg=PA227&lpg=PA227&dq=Ruins+of+Identity:+Ethnogenesis+in+the+Japanese+Islands+control+all+of+manchuria&source=bl&ots=SyoHDbdv9i&sig=SK2vY6jSgM-GMEEaaYew3imVkSs&hl=mn&sa=X&ei=gE3TVKrjHMnmoATuvoHIBQ&ved=0CBIQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false Ruins of Identity: Ethnogenesis in the Japanese Islands By Mark Hudson]</ref><ref>Ledyard, 1983, 323</ref>
 
== Xem thêm ==