Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sử dụng một phiên bản khác của hình ảnh sao Hải Vương tương tự để gần với màu sắc thật hơn
→‎Sự tự quay: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 494:
Hành tinh quay xung quanh một trục tưởng tượng đi qua tâm của nó. [[Chu kỳ tự quay]] của hành tinh gọi là [[ngày]] của nó. Hầu hết các hành tinh trong Hệ Mặt Trời tự quay theo cùng hướng với hướng chuyển động của nó trên quỹ đạo, hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực bắc của Mặt Trời, trong khi Sao Kim<ref>{{chú thích tạp chí |title=Rotation of Venus: Period Estimated from Radar Measurements|author=Goldstein R. M.; Carpenter R. L.|year=1963|journal =Science|volume=139|pages=910|doi=10.1126/science.139.3558.910 |pmid=17743054 |issue=3558}}</ref> và Sao Thiên Vương<ref>{{Chú thích web|tên 1=M. J. S. | họ 1=Belton | họ 2=Terrile |tên 2=R. J. | tiêu đề=Uranus and Neptune; Rotational properties of Uranus and Neptune| năm=1984 | url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1984urnp.nasa..327B | các trang=327 | editor= Bergstralh J. T. | ngày truy cập = ngày 2 tháng 2 năm 2008}}</ref> lại là ngoại lệ, chúng tự quay theo chiều kim đồng hồ, mặc dù độ nghiêng trục quay của Sao Thiên Vương rất lớn khiến cho sự phân biệt cực nào là cực "bắc" trở lên khó khăn và làm cho khó xác định được nó quay theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ.<ref>{{Chú thích sách|title=The Outer Worlds; Uranus, Neptune, Pluto, and Beyond|pages=195–206|year=2006|first=Michael P.|last=Borgia|publisher=Springer New York}}</ref> Tuy vậy mọi người vẫn thường thỏa thuận là như vậy, và Sao Thiên Vương có [[sự quay nghịch hành]] tương đối với quỹ đạo.
 
Sự tự quay của hành tinh có thể được dẫn ra bởi một vài yếu tố trong quá trình hình thành hành tinh. [[Mô men động lượng]] toàn phần có thể suy ra từ mô men động lượng của từ vật thể bồi tụ đóng góp vào hành tinh. Sự bồi tụ khí ở các hành tinh khí khổng lồ cũng đóng góp vào mô men động lượng. Cuối cùng, trong suốt giai đoạn cuối của sự hình thành hành tinh, [[một quá trình ngẫu nhiên]] của đĩa bồi tụ tiền hành tinh có thể ngẫu nhiên thay đổi trục quay của hành tinh.<ref name=araa31>{{chú thích tạp chí | title=Planet formation | last=Lissauer | first=Jack J. | journal=Annual review of astronomy and astrophysics | volume=31 (A94-12726 02-90) | pages=129–174 | year=1993 | doi=10.1146/annurev.aa.31.090193.001021 | bibcode=1993ARA&A..31..129L }}</ref> Có sự thay đổi lớn trong độ dài ngày giữa các hành tinh, trong khi một vòng tự quay của Sao Kim mất gần 243 [[ngày]] Trái Đất, thì các hành tinh khí khổng lồ chỉ mất có vài giờ.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Planet tables|url=http://www.astronomynotes.com/tables/tablesb.htm|tên 1=Nick|họ 1=Strobel|nhà xuất bản=astronomynotes.com|ngày truy cập = ngày 1 tháng 2 năm 2008}}</ref> Chu kỳ tự quay của các hành tinh ngoài hệ Mặt Trời cũng không được rõ ràng; tuy nhiên đối với các hành nóngtinh kiểu Sao Mộc nóng thì sự quá gần ngôi sao mẹ của chúng khiến chúng bị [[khóa thủy triều]] đối với ngôi sao (quỹ đạo của chúng đồng bộ với sự tự quay của chúng). Điều này có nghĩa là chúng luôn hướng một mặt về phía ngôi sao, và mặt này luôn luôn là ban ngày, ngược lại mặt kia luôn là ban đêm.<ref>{{chú thích tạp chí|title=Magnetically-Driven Planetary Radio Emissions and Application to Extrasolar Planets| last=Zarka | first=Philippe | coauthors=Treumann Rudolf A.; Ryabov Boris P.; Ryabov Vladimir B. |year=2001|journal=Astrophysics & Space Science|volume=277|pages=293|doi = 10.1023/A:1012221527425}}</ref>
 
==== Sự sạch của quỹ đạo ====