Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khang Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
| ghi chú hình = Chân dung Khang Hi
| chức vị = [[Tập tin:Flag of the Qing Dynasty (1889-1912).svg|border|22x20px]] [[Hoàng đế]] [[nhà Thanh|Đại Thanh]]
| tại vị = [[7 tháng 2]] năm [[16621661]] – [[20 tháng 12]] năm [[1722]] ({{số năm theo năm và ngày|16621661|2|7|1722|12|20}})<timeline>
ImageSize = width:200 height:50
PlotArea = width:170 height:30 left:14 bottom:20
Dòng 69:
| chữ ký =
}}
'''Thanh Thánh Tổ''' ([[chữ Hán]]: 清聖祖; [[4 tháng 5]] năm [[1654]] – [[20 tháng 12]] năm [[1722]]), Hãn hiệu '''Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn''' (恩赫阿木古朗汗), [[Tây Tạng]] tôn vị '''Văn Thù Hoàng đế''' (文殊皇帝), là vị [[Hoàng đế]] thứ tư của [[nhà Thanh]] <ref>Schirokauer, Conrad. A Brief History of Chinese Civilization(Thompson Wadsworth, 2006), tr. 234-235.</ref><ref>Ông có thể được xem là hoàng đế thứ tư của nhà Thanh, tính từ người đặt nền móng cho nhà Thanh là [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], người xưng [[Hãn|Hãn vương]] nhưng được tôn hiệu Hoàng đế sau khi chết, trên thực tế chưa giữ ngôi vị Hoàng đế một ngày nào.</ref> và là Hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi [[Trung Quốc]], từ năm [[16621661]] đến khi qua đời vào năm [[1722]], tổng cộng là 61 năm. Ông có [[niên hiệu]] là '''Khang Hi''' (康熙), nên thường được gọi là '''Khang Hi Đế''' (康熙帝).
 
Trong lịch sử triều Thanh, Khang Hi Đế được đánh giá là vị Hoàng đế tài ba lỗi lạc bậc nhất, là người đã thiết lập sự thịnh trị dài trên 130 năm của nhà Thanh sau một loạt chiến tranh và những chính sách tích cực khiến dòng họ Ái Tân Giác La ngồi vững vị trí Hoàng đế ở Trung nguyên. Ông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là ['''Khang Hi Đại đế''']. Dưới thời cai trị của ông, Đế quốc Thanh đã [[Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa|hoàn thành thống nhất]] và kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa, [[Mãn Châu]], [[Đài Loan (đảo)|Đài Loan]], nhiều phần của vùng Cận Đông nước [[Nga]], bảo hộ [[Mông Cổ]] và [[Triều Tiên]].