Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc phạt (1926–1928)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 46:
 
Ngày 12/12/1915, Viên Thế Khải trở thành [[Đế quốc Trung Hoa (1915–1916)|hoàng đế]], đặt niên hiệu là Hồng Hiến (洪憲). Vào ngày 25/12, [[Thái Ngạc]], [[Đường Kế Nghiêu]], [[Lý Liệt Quân]], tuyên bố Vân Nam độc lập tại Côn Minh và phát động [[Chiến tranh hộ quốc|phong trào hộ quốc]]. Năm 1916, [[Lưu Hiển Thế]] từ Quý Châu và [[Lục Vinh Đình]] từ Quảng Tây, đô đốc [[Phùng Quốc Chương]] từ Giang Tô, đô đốc [[Lý Thuần]] từ Giang Tây, đô đốc [[Chu Thụy]] từ Chiết Giang, đô đốc [[Thang Hương Minh]] từ Hồ Nam, đô đốc [[Cận Vân Bằng]] từ Sơn Đông, cũng bày tỏ sự phản đối. Vào tháng 3, Viên từ bỏ chế độ quân chủ Hồng Hiến và qua đời vào ngày 6/6/1916. Sau khi Viên qua đời, quân Bắc Dương bị chia rẽ thành nhiều phái, có 3 lực lượng chính là: [[Đoàn Kỳ Thụy]] đứng đầu [[Hoàn hệ]], [[Tào Côn]] đứng đầu [[Trực hệ]], [[Trương Tác Lâm]] đứng đầu [[Phụng hệ]]. Những quân phiệt này gây chiến với nhau để kiểm soát Chính phủ Bắc Dương.
 
Trong những năm 1920, [[Chính phủ Bắc Dương]] có căn cứ tại Bắc Kinh được quốc tế công nhận là chính phủ hợp pháp của Trung Quốc. Tuy nhiên, phần lớn đất nước không nằm dưới sự kiểm soát của Chính phủ Bắc Dương, mà nằm dưới sự quản lý của quân phiệt địa phương.
 
Năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ lực lượng cách mạng thành Quốc dân đảng Trung Quốc. Đầu năm 1920, Tôn Trung Sơn, với sự giúp đỡ của [[Liên Xô]], đã thành lập [[Trường Quân sự Hoàng Phố]] và hợp tác với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Sự tham gia của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong Quốc dân đảng là một kế hoạch chiến lược, thay vì chống đối, những đảng viên cộng sản hoạt động thành các tổ chức bí mật trong Quốc dân đảng. Chia nhóm lãnh đạo Quốc dân đảng thành hai nhóm, liên lạc cánh tả, đả kích cánh hữu, tạo ra sự chia rẽ. Ngày 1/7/1925, sau khi thảo phạt Trần Quýnh Minh, tại Quảng Châu, [[Tưởng Trung Chính]] (Tưởng Giới Thạch) thay đổi [[Đại bản doanh Đại nguyên soái Hải lục Trung Hoa Dân Quốc]] (中華民國陸海軍大元帥大本營) thành [[Chính phủ Quốc dân]], tại Trường quân sự Hoàng Phố thành lập Quân Cách mạng Quốc dân. Hợp tác Quốc-Cộng lần thứ nhất đã thúc đẩy tình hình cách mạng toàn quốc, vào ngày 1/7/1925, Chính phủ Cách mạng Quảng Đông được thành lập tại Quảng Châu, cùng với sự thành lập Quân Cách mạng Quốc dân để chuẩn bị cho Chiến dịch Bắc phạt. Tại Quảng Châu, chính quyền cách mạng với nền tảng chưa được ổn định và các quân phiệt địa phương vẫn còn trên khắp Quảng Đông. Đặc biệt là ở Đông Giang, Trần Quýnh Minh có lực lượng mạnh nhất và là mối đe dọa lớn nhất.
 
Kể từ khi kết thúc [[Phong trào Bảo vệ Hiến pháp]] (護法運動 ''vận động hộ pháp'') năm 1922, Quốc Dân Đảng đã củng cố lực lượng của mình để chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh chống lại các quân phiệt phương Bắc ở Bắc Kinh, với mục tiêu thống nhất Trung Quốc.{{sfn|Taylor|2009|pp=30–37}}
 
Năm 1920, Tào Côn và Đoàn Kỳ Thụy khai chiến với nhau, còn gọi [[Chiến tranh Trực Hoàn]] (直皖战争).
Hàng 53 ⟶ 57:
Năm 1922, nổ ra [[chiến tranh Phụng Trực lần thứ nhất]] (第一次直奉战争), giữa hai phe Trực hệ do Ngô Bội Phu đứng đầu và Phụng hệ do Trương Tác Lâm đứng đầu.
 
Năm 1924, sau [[chiến tranh Phụng Trực lần thứ hai]], quân Phụng hệ đánh bại Trực hệ. Tháng 10, Phùng Ngọc Trường đưa quân đến Bắc Kinh lật đổ Đại tổng thống Tào Côn, trục xuất [[Phổ Nghi]], mời Tôn Trung Sơn lên phía bắc để cùng hợp tác. Trước khi Tôn đến Bắc Kinh, Phùng Ngọc Trường và Trương Tác Lâm đã đồng ý mời Đoàm Kỳ Thụy trở thành Đại Tổng thống "chấp chính lâm thời", đồng thời cũng xóa bỏ "Hiến pháp lâm thời" và [[Quốc hội sơ niên Trung Hoa Dân Quốc]]. Ngày 4/12, Tôn đến Thiên Tân và được chào đón nhiệt tình tại đây. Ngày 31/12, Tôn đến Bắc Kinh, tại đây ông phát biểu với những người ủng hộ. Tôn khẳng định để giải quyết vấn đề đất nước cần có một Hội nghị Quốc dân do dân bầu, Đoàn khước từ chủ trương triển khai một hội nghị bao gồm các lực lượng quân sự, chính trị và thương nhân, còn được gọi Hội nghị Thiện hậu (善後會議).
Năm 1924, sau [[chiến tranh Phụng Trực lần thứ hai]], quân Phụng hệ đánh bại Trực hệ. Tháng 10, Phùng Ngọc Trường đưa quân đến Bắc Kinh lật đổ Đại tổng thống Tào Côn.
 
TrongNgày những năm 19201/1/1925, [[ChínhTôn phủTrung Bắc Dương]] có căn cứ tại Bắc KinhSơn được quốcđưa tếvào côngbệnh nhận là chính phủ hợp pháp của Trung Quốcviện. TuyNgày nhiên20/1, phầnbệnh lớntình đấttrở nướcnên khôngxấu nằm dưới sự kiểm soát của Chính phủ Bắc Dươnghơn, ông nằmđược dướichuẩn sựđoán quảnung thư củagan quângiai phiệtđoạn địacuối phương. [[Quốcviệc dânđiều Đảng]]trị (KMT),không đóngcòn tạikhả [[Quảng Châu]], mong muốn trở thành đảng giải phóng dân tộcquan. KểNgày từ khi kết thúc [[Phong trào Bảo vệ Hiến pháp]] (護法運動 ''vận động hộ pháp'') năm 192212/3, Quốc Dân Đảng đã củng cố lực lượng của mình để chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh chống lại các quân phiệt phương Bắc ở Bắc Kinh, với mục tiêu thống nhấtTôn Trung Quốc.{{sfn|Taylor|2009|pp=30–37}}Sơn Sựqua chuẩn bị này bao gồm việc tận dụng sức mạnh chính trị và quân sự của Quốc Dân Đảngđời. Trước khi qua đời tháng 3/1925, [[Tôn Trung Sơn]], người sáng lập [[Trung Hoa Dân quốc]] và đồng sáng lập Quốc Dân đảng, người ủng hộ hợp tác Trung-Xô, dẫn tới [[Hợp tác Quốc Cộng|Mặt trận Thống nhất thứ nhất]] với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] (CPC).{{sfn|Wilbur|1983|page=11}} Nhiều đảng viên Quốc dân đảng đã phản đối việc đưa Cộng sản vào tổ chức. Sau khi ông mất, lực lượng Đảng Cộng sản mở rộng lực lượng, những người chống Cộng đã rời khỏi Quảng Đông. Quân đội của Quốc Dân đảng là Quốc dân Cách mệnh Quân (NRA).{{sfn|Kwong|2017|pp=149–160}} [[Tưởng Giới Thạch]], người đã nổi lên như được Tôn Trung Sơn hỗ trợ trước năm 1922, được bổ nhiệm làm tư lệnh [[Trường Quân sự Hoàng Phố]] năm 1924, và nhanh chóng nổi lên như một ứng cử viên cho vị trí kế nhiệm của Tôn sau khi ông qua đời.{{sfn|Taylor|2009|page=41}}
 
Vào ngày 30/5/1925, các sinh viên tại [[Thượng Hải]] đã tập hợp lại tại [[Tô giới Quốc tế Thượng Hải|Tô giới Quốc tế]], và tổ chức các cuộc biểu tình phản đối sự can thiệp của nước ngoài vào Trung Quốc. {{sfn|Wilbur|1983|page=22}} Đây còn được gọi là [[Phong trào Ngũ Tạp]] (五卅运动 ''vận động Ngũ Tạp''). Cụ thể, với sự hỗ trợ của Quốc dân đảng, họ kêu gọi tẩy chay hàng hóa nước ngoài và chấm dứt Tô giới, do Anh, Mỹ [[Tô giới Trung Quốc|kiểm soátl]]. [[Cục cảnh sát Tô giới Quốc tế Thượng Hải]] (上海公共租界工部局警務處), phần lớn được điều hành bởi người Anh, đã nổ súng vào đám đông người biểu tình. Vụ việc này đã gây ra sự phẫn nộ trên khắp Trung Quốc, lên đến đỉnh điểm trong [[bãi công Hồng Kông-Quảng Châu]] (省港大罷工 ''bãi công tỉnh cảng đại''), bắt đầu vào ngày 18 tháng 6, và đã chứng minh đây là mảnh đất phì nhiêu tuyển dụng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.{{sfn|Jordan|1976|pp=11, 29}} Những lo ngại về sức mạnh đang gia tăng của phe cánh tả và ảnh hưởng của cuộc đình công đối với khả năng gây quỹ của chính quyền Quảng Châu, vốn phụ thuộc chủ yếu vào ngoại thương, dẫn đến căng thẳng gia tăng trong Mặt trận Thống nhất. Trong bối cảnh đó, Tưởng, người đang ganh đua cho vị trí lãnh đạo Quốc dân đảng, bắt đầu củng cố quyền lực để chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh chống lại các quân phiệt phương Bắc. Vào ngày 20 tháng 3 năm 1926, ông đã phát động một cuộc thanh trừng không đổ máu vào những người cộng sản cứng rắn, những người phản đối cuộc chinh phạt được ​​chính quyền Quảng Châu đề xuất và quân đội của nó, được gọi là [[Đảo chính Quảng Châu]] (中山艦事件 ''sự kiện Trung Sơn hạm''). Đồng thời, Tưởng thực hiện các động thái hòa giải đối với Liên Xô và cố gắng cân bằng hỗ trợ cần thiết của Liên Xô và Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại các quân phiệt với những lo ngại về ảnh hưởng cộng sản ngày càng tăng với Quốc Dân Đảng.{{sfn|Jordan|1976|pp=39–40}}{{sfn|Wilbur|1983|page=47}} Sau cuộc đảo chính, Tưởng đã thương lượng một thỏa hiệp, theo đó các thành viên cứng rắn của phe cánh hữu, như [[Ngô Thiết Thành]] (吳鐵城), đã bị cắt mọi chức vụ để đền bù cho phe cánh tả bị thanh trừng. Bằng cách đó, Tưởng đã có thể chứng minh sự hữu ích của mình đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc và Liên Xô viện trợ, [[Joseph Stalin]]. Viện trợ của Liên Xô cho chính phủ Quốc Dân Đảng vẫn được tiếp tục, cũng như hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Một liên minh mỏng manh giữa phe cánh hữu Quốc dân đảng, phe trung dung của Tưởng, phe cánh tả Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc quản lý để cùng nhau quyết định, đặt nền móng cho chiến dịch Bắc phạt.{{sfn|Jordan|1976|pp=42–49}}{{sfn|Kotkin|2014|pp=627–629}}