Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin quốc gia|
Tên chính=Cộng hòa Ý|
Tên bản địa 1 = {{native name|it|Repubblica Italiana<!--upper case see Italian wiki-->}} |
Tên thường=Ý|
Lá cờ = Flag of Italy.svg|
Dòng 15:
Tọa độ thủ đô = {{Coord|41|54|N|12|29|E|type:city}} |
Thành phố lớn nhất=Roma|
Loại chính phủ=[[Cộng hoà]] [[Bán tổng thống chế|bán tổng thống]] [[Thể chế đại nghị|nghị viện]] [[Nhà nước đơn nhất|nhấtđơn thểnhất]]|
Loại viên chức= • [[Tổng thống Ý|Tổng thống]]<br/> • [[Thủ tướng Ý|Thủ tướng]]|
Tên viên chức=[[Sergio Mattarella]]<br/>[[Giuseppe Conte]]|
Dòng 22:
Độ lớn diện tích=|
Phần nước=2,4|
Dân số ước lượng=60,483,973.317.546<ref>{{chú thíchcite web |url=httphttps://demowww.istat.it/bilmens2015genit/archivio/index.html238447|title=National demographic estimate, November 2015|publisher=ISTAT |accessdate=ngày 5 tháng 5 nămIndicatori 2016demografici}}</ref>|
Năm ước lượng dân số=20172020|
Đứng hàng dân số ước lượng=23|
Dân số = |
Dòng 29:
Mật độ dân số=201,3|
Đứng hàng mật độ dân số=63|
Năm tính GDP PPP = 20162019 |
GDP PPP = {{steady}} 2.234443 tỷtỉ USD<ref name=WEO2016"IMFWEOIT">{{chú thíchcite web |url=httphttps://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/20162019/0102/weodata/weorept.aspx?pr.x=56&pr.y=11&sy=20162017&ey=2021&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&pr1.x=77&pr1.y=12&c=136&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CNGDPDPC%2CPPPPC&grp=0&a=|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2016 |title=World Economic Outlook Database, AprilOctober 20162019 – Italy|workpublisher=[[International Monetary Fund]] |website=IMF.org |access-date=30 October 2019}}</ref> |
Xếp hạng GDP PPP = 12 |
GDP PPP bình quân đầu người = 36{{steady}} 40.833470 USD<ref name=WEO2016"IMFWEOIT"/> |
Xếp hạng GDP PPP bình quân đầu người = 3233 |
GDP danh nghĩa = {{steady}} 1.850989 tỷtỉ USD<ref name=WEO2016"IMFWEOIT"/> |
Xếp hạng GDP danh nghĩa = 8 |
Năm tính GDP danh nghĩa = 20162019 |
GDP danh nghĩa bình quân đầu người = 30{{steady}} 32.507947 USD<ref name=WEO2016"IMFWEOIT"/> |
Xếp hạng GDP danh nghĩa bình quân đầu người = 25 |
Năm tính HDI=20152018 |
|HDI=0.887883 (rất cao)<ref name="HDIUNHDR">{{chú thíchcite web |url=http://hdr.undp.org/sitesen/defaultcontent/files/2016_human_development_report.pdf 2019-human-development-index-ranking|title=2016 Human Development Report 2019|yearlanguage=2016 en|accessdatepublisher=ngàyUnited 23Nations thángDevelopment 3 nămProgramme|date=10 2017December 2019|publisheraccessdate=United10 NationsDecember Development Programme2019|format=PDF}}</ref> |
Đứng hàng HDI=26|
Loại chủ quyền = [[Độc lập]] |
Sự kiện 1 = [[Thống nhất nước Ý|Thống nhất]] |
Ngày 1 = 17 tháng 3 năm 1861|
Sự kiện 2 = Cộng hoà|
Dòng 58:
Ghi chú=
}}
'''Ý''' hay '''Italia''' ({{lang-it|Italia}} {{IPA-it|iˈtaːlja||It-Italia.ogg}}, {{lang-en|Italy}}) tên chính thức là nước '''Cộng hoà Ý''' ({{lang-it|Repubblica Italiana|links=no}}) là một nước [[Cộng hòa đại nghị|cộng hoà nghị viện]] [[Nhà nước đơn nhất|nhấtđơn thểnhất]] tại [[châu Âu]]. Lãnh thổ Ý vươn ra phần trung tâm của [[Địa Trung Hải]], hai đảo lớn nhất là [[SicilySicilia]] và [[Sardegna]]. Dãy [[Anpơ|Alpes/Alpi]] giới hạn phần lục địa phía [[Bắc Ý|Bắc]] của Ý, tạo thành biên giới trên bộ với [[Pháp]], [[Thụy Sĩ]], [[Áo]], [[Slovenia]], trong khi [[San Marino]] và [[Thành Vatican|Vatican]] nằm lọt trong nước cộng hoà. Ý có diện tích là 301.338&nbsp;km², và phần lớn có khí hậu ôn đới theo mùa và Địa Trung Hải. Do hình dạng lãnh thổ, Ý thường được ví như ''lo Stivale'' (chiếc ủng).<ref>{{Chú thích web|url=http://www.romagnaoggi.it/cronaca/maltempo-e-emergenza-su-tutto-lo-stivale-si-cercano-due-dispersi.html|tiêu đề=Maltempo, è emergenza su tutto lo Stivale. Si cercano due dispersi|work=RomagnaOggi}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.tgcom24.mediaset.it/magazine/2014/notizia/l-italia-vista-dallo-spazio-lo-stivale-illuminato-di-notte-e-uno-spettacolo_2061127.shtml|tiêu đề=L'Italia vista dallo spazio: lo stivale illuminato di notte è uno spettacolo|ngày=ngày 4 tháng 8 năm 2014|work=Tgcom24}}</ref> Dân số Ý đạt khoảng 6160 triệu người, là quốc gia đông dân thứ 4ba trong [[Liên minh châu Âu]]. [[Thủ đô]] của Ý là [[Roma]], các vùng đô thị lớn khác là [[Milano]], [[Napoli]], [[Torino]].
 
Đến thế kỷ I TCN, [[Đế quốc La Mã]] (Roma) nổi lên thành thế lực chi phối tại bồn địa [[Địa Trung Hải]], trở thành trung tâm lãnh đạo về [[Văn hóa|văn hoá]], [[chính trị]][[tôn giáo]] của văn minh [[phương Tây]] trong [[thời kỳ cổ đại]]. Di sản của [[Đế quốc La Mã|đế quốc]] này được phổ biến và có thể nhận thấy trong luật dân sự, chính phủ cộng hoà, [[Cơ Đốc giáo]][[chữ cái Latinh]] trên toàn cầu. Đến [[sơ kỳ Trung Cổ|sơ kỳ Trung cổ]], xã hội-chính trị Ý sụp đổ trong quá trình [[Giai đoạn Di cư|người man di xâm lăng]], song đến thế kỷ XI, nhiều [[thành bang Ý|thành bang]] và nước cộng hoà hàng hải, chủ yếu tại [[Bắc Ý|miền bắc]] và [[Trung Ý|miền trung Ý]], trở nên rất thịnh vượng nhờ chuyên chở đường biển, thương mại và [[ngân hàng]], đặt nền tảng cho chủ nghĩa tư bản hiện đại.<ref>{{Chú thích web|họ=Sée|tên=Henri|tiêu đề=Modern Capitalism Its Origin and Evolution|url=http://www.efm.bris.ac.uk/het/see/ModernCapitalism.pdf|work=University of Rennes|nhà xuất bản=Batoche Books|ngày truy cập=ngày 29 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tuy nhiên, một phần lớn [[Trung Ý|miền Trung Ý]] duy trì dưới quyền kiểm soát của [[Lãnh thổ Giáo hoàng]], còn [[Nam Ý|miền Nam Ý]] liên tục bị các thế lực bên ngoài chinh phục.<ref name=natgeo>{{chú thích sách|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/books?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj1-sSc7uPJAhUIND4KHeYWC3U4ChDoAQgnMAI#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false}}</ref> [[Phục Hưng|Phục hưng]] bắt đầu tại Ý và được truyền bá đến phần còn lại của châu Âu. Văn hoá Ý hưng thịnh trong thời kỳ này, sản sinh các học giả, nghệ sĩ và nhà bác học nổi tiếng. Các nhà thám hiểm [[người Ý]] như [[Marco Polo]] và [[Cristoforo Colombo]] khám phá các tuyến đường mới đến [[Viễn Đông]] và [[Tân Thế giới]]. Tuy vậy, sức mạnh [[thương mại]] và chính trị của Ý suy yếu đáng kể khi các tuyến hàng hải xuyên [[Đại Tây Dương]] và sang [[Ấn Độ Dương]] không đi qua [[Địa Trung Hải]].<ref name=autogenerated1>{{cite book|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false|isbn=9781426208614}}</ref><ref>{{chú thích sách|last1=Bonetto|first1=Cristian|title=Discover Italy|date=2010|publisher=Lonely Planet|url=https://books.google.com/books?id=OnmfD4Ue3RMC&pg=PA169&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiCxana7OPJAhUIdj4KHee5AXMQ6AEIODAD#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false}}</ref><ref name=bouchard>{{chú thích sách|last1=Bouchard|first1=Norma|last2=Ferme|first2=Valerio|title=Italy and the Mediterranean: Words, Sounds, and Images of the Post-Cold War Era|date=2013|publisher=Palgrave Macmillan|url=https://books.google.com/books?id=_XwhAQAAQBAJ&pg=PT30&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwisoJyO7ePJAhWLaz4KHZORAHsQ6AEIPjAE#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false|accessdate=ngày 17 tháng 12 năm 2015}}</ref>
 
[[Các cuộc chiến tranh Ý]] trong [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]] và [[Thế kỷ 16|thế kỷ XVI]] khiến các thành bang Ý kiệt sức. Các quốc gia Ý đã suy yếu này nhanh chóng bị các cường quốc châu Âu chinh phục và thuộc địa hoá, như [[Đệ Nhất Đế chế Pháp|Pháp]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Áo (1804–1867)|Áo]]. Đến giữa [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], nổi lên phong trào ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ý và độc lập khỏi quyền cai trị ngoại bang. Ý cuối cùng [[Thống nhất nước Ý|thống nhất]] vào năm [[1861]], trở thành một [[đại cường quốc]] sau nhiều thế kỷ.<ref>{{Chú thích web|url=http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |tiêu đề=Unification of Italy |nhà xuất bản=Library.thinkquest.org |ngày=ngày 4 tháng 4 năm 2003 |ngày truy cập=ngày 19 tháng 11 năm 2009 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090307050237/http://library.thinkquest.org/TQ0312582/unification.html |ngày lưu trữ= ngày 7 tháng 3 năm 2009 |df= }}</ref> Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]], [[Vương quốc Ý]] nhanh chóng công nghiệp hoá, song chủ yếu là tại miền Bắc, và giành được một [[đế quốc Ý|đế quốc thực dân]],<ref name="allempires.com">{{Chú thích web|url=http://www.allempires.com/article/index.php?q=italian_colonial |tiêu đề=The Italian Colonial Empire |nhà xuất bản=All Empires |ngày truy cập=ngày 17 tháng 6 năm 2012 |trích dẫn=At its peak, just before WWII, the Italian Empire comprehended the territories of present time Italy, Albania, Rhodes, Dodecaneses, Libya, Ethiopia, Eritrea, the majority of Somalia and the little concession of Tientsin in China}}</ref> trong khi miền namNam phần lớn bị loại trừ khỏi công nghiệp hoá.<ref>{{Chú thích web|url=http://globalmakeover.com/sites/economicreconstruction.com/static/JonRynn/FirstChapterDissertation.pdf |tiêu đề=Microsoft Word - 447F3DE3-55E9-08D35E.doc |định dạng=PDF |ngày= |ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2017}}</ref> Ý là nước chiến thắng chính trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], song vương quốc lâm vào một giai đoạn [[Khủng hoảng tài chính|khủng hoảng kinh tế]] và rối loạn xã hội, mở đường cho [[Phát xít Ý|chủ nghĩa độc tài phát xít]] nổi lên vào năm [[1922]]. Ý tham gia [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bên [[phe Trục]] và kết quả là thất bại về [[quân sự]], kinh tế bị tàn phá và [[nội chiến]]. Sau chiến tranh, Ý bãi bỏ [[chế độ quân chủ]], khôi phục nền [[Chế độ dân chủ|dân chủ]], đạt được tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng suốt một thời gian dài, và trở thành một nền kinh tế tiên tiến với quy mô lớn dù có các giai đoạn náo động về xã hội-chính trị.<ref name=qq>[http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2016/01/pdf/text.pdf IMF Advanced Economies List. World Economic Outlook, April 2016, p. 148]</ref><ref name=cia>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/appendix/appendix-b.html|tiêu đề=Appendix B. International Organizations and Groups. |work=[[World Factbook]].|tác giả=CIA|năm=2008|ngày truy cập = ngày 10 tháng 4 năm 2008}}</ref><ref name="wb">[http://data.worldbank.org/about/country-and-lending-groups#High_income Country and Lending Groups.] [[World Bank]]. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2016.</ref>
 
Ngày nay, Ý có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] danh nghĩa lớn thứ 3ba trong [[khu vực đồng euro]] và [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|đứng thứ tám thế giới]], và có của cải quốc gia đứng thứ 6sáu thế giới. Quốc gia này ở mức rất cao về [[chỉ số phát triển con người]] và cũng xếp hạng sáurất thế giớicao về tuổi thọ dự tính. Ý giữ vai trò nổi bật trong các vấn đề kinh tế, quân sự, văn hoá và ngoại giao khu vực và toàn cầu, và là một [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]]<ref>Gabriele Abbondanza, ''Italy as a Regional Power: the African Context from National Unification to the Present Day'' (Rome: Aracne, 2016)</ref><ref>"''Operation Alba may be considered one of the most important instances in which Italy has acted as a regional power, taking the lead in executing a technically and politically coherent and determined strategy.''" See Federiga Bindi, ''Italy and the European Union'' (Washington, D.C.: Brookings Institution Press, 2011), p. 171.</ref> cũng như [[Cường quốc|đại cường quốc]] theo nhiều nguồn.<ref name="Canada Among Nations">{{chú thích sách|title=Canada Among Nations, 2004: Setting Priorities Straight|date=ngày 17 tháng 1 năm 2005|publisher=McGill-Queen's Press – MQUP|isbn=0773528369|page=85|url=https://books.google.com/books?id=nTKBdY5HBeUC&printsec=frontcover&dq=Canada+Among+Nations,+2004:+Setting+Priorities+Straight&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjY4P_wzKXNAhXBJsAKHTXoBBQQ6AEIHDAA#v=onepage&q=Canada%20Among%20Nations%2C%202004%3A%20Setting%20Priorities%20Straight&f=false|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The United States is the sole world's superpower. France, Italy, Germany and the United Kingdom are great powers''")</ref><ref name="Milena Sterio">{{chú thích sách|last1=Sterio|first1=Milena|title=The right to self-determination under international law: "selfistans", secession and the rule of the great powers|date=2013|publisher=Routledge|location=Milton Park, Abingdon, Oxon|isbn=0415668182|page=xii (preface)|url=https://books.google.com/books?id=-QuI6n_OVMYC&printsec=frontcover&dq=The+Right+to+Self-determination+Under+International+Law:+%22selfistans%22,+Secession+and+the+Rule+of+the+Great+Powers&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi55M-kyqXNAhWpK8AKHe2sCPUQ6AEIHDAA#v=onepage&q=The%20Right%20to%20Self-determination%20Under%20International%20Law%3A%20%22selfistans%22%2C%20Secession%20and%20the%20Rule%20of%20the%20Great%20Powers|accessdate=ngày 13 tháng 6 năm 2016}} ("''The great powers are super-sovereign states: an exclusive club of the most powerful states economically, militarily, politically and strategically. These states include veto-wielding members of the United Nations Security Council (United States, United Kingdom, France, China, and Russia), as well as economic powerhouses such as Germany, Italy and Japan.''")</ref> Ý là một thành viên sáng lập và chủ đạo trong [[Liên minh châu Âu]], và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, như [[Liên Hiệp Quốc]], [[NATO]], [[OECD]], [[OSCE]], [[WTO]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G20]], [[Liên minh Địa Trung Hải]]. Ý sở hữu 5455 [[di sản thế giới]] [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]], đứng đầu thế giới, và là nước đứng thứ 5năm về số lượng du khách nước ngoài ghé thăm mỗi năm.
{{TOC limit|3}}
 
== Từ nguyên==
Tên gọi ''"Ý"'' trong tiếng Việt bắt nguồn từ [[tiếng Trung]]. Trong tiếng Anh, Ý được gọi là "Italy". Bằng tiếng Trung, "Italy" được phiên âm là “意大利” ([[Bính âm Hán ngữ|pinyin]]: ''"Yìdàlì"'', [[âm Hán Việt]]: ''"Ý Đại Lợi")''. "''Ý"'' là tên gọi tắt của ''"Ý Đại Lợi"''.<ref>Thiều Chửu. Hán Việt tự điển. Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2005. Trang 205.</ref> Tuy nhiên khác với tên nhiều quốc gia châu Âu khi trong tiếng Việt hay được gọi bằng âm Hán Việt thay cho gọi tên gốc (như ''[[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], Pháp, [[Đức]], Tây Ban Nha, [[Đan Mạch]], [[Hà Lan]], [[Ba Lan]], Áo, [[Na Uy]],...''), ''"Italia"'' vẫn được gọi phổ biến ngang với ''"Ý"''.
{{main|Tên gọi Ý}}
 
Tên gọi ''"Ý"'' trong tiếng Việt bắt nguồn từ [[tiếng Trung]]. Trong tiếng Anh, Ý được gọi là "Italy". Bằng tiếng Trung, "Italy" được phiên âm là “意大利” ([[Bính âm Hán ngữ|pinyin]]: ''"Yìdàlì"'', [[âm Hán Việt]]: ''"Ý Đại Lợi")''. "''Ý"'' là tên gọi tắt của ''"Ý Đại Lợi"''.<ref>Thiều Chửu. Hán Việt tự điển. Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2005. Trang 205.</ref> Tuy nhiên khác với tên nhiều quốc gia châu Âu khi trong tiếng Việt hay được gọi bằng âm Hán Việt thay cho gọi tên gốc (như ''[[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], Pháp, [[Đức]], Tây Ban Nha, [[Đan Mạch]], [[Hà Lan]], [[Ba Lan]], Áo, [[Na Uy]],...''), ''"Italia"'' vẫn được gọi phổ biến ngang với ''"Ý"''.
 
Có rất nhiều giả định về [[wikt:từ nguyên|từ nguyên]] của tên gọi "Italia", và đáp án do các nhà sử học và ngôn ngữ học đề xuất rất đa dạng.<ref name= Manco>Alberto Manco, ''Italia. Disegno storico-linguistico'', 2009, [[Napoli]], L'Orientale, {{ISBN|978-88-95044-62-0}}</ref> Theo một trong các cách giải thích phổ biến, thuật ngữ ''Italia'', bắt nguồn từ {{lang-lat|Italia}},<ref>[[Oxford Latin Dictionary|OLD]], p. 974: "first syll. naturally short (cf. [[Quintilian|Quint.]]''Inst.''1.5.18), and so scanned in <span style="font-variant:small-caps">[[Gaius Lucilius|Lucil.]]</span>825, but in dactylic verse lengthened ''metri gratia''."</ref> được mượn từ tiếng Oscan (tại miền Nam Ý) ''Víteliú'' qua trung gian là [[Tiếng Hy Lạp cổ đại|tiếng Hy Lạp]], có nghĩa là "vùng đất bò con" (so với tiếng Latinh ''vitulus'' "con bê", tiếng Umbria ''vitlo'' "con bê").<ref>J.P. Mallory and D.Q. Adams, ''Encyclopedia of Indo-European Culture'' (London: Fitzroy and Dearborn, 1997), 24.</ref> Bò đực là một biểu trưng của các bộ lạc miền nam Ý và thường được miêu tả là đang húc con sói La Mã để tượng trưng cho sự thách thức của Ý tự do trong [[Chiến tranh Đồng Minh]] (91–88 TCN). Sử gia Hy Lạp Dionysius xứ Halicarnassus nói về giải thích này cùng truyền thuyết rằng Ý được đặt tên theo vị vua [[Italus]] trong truyền thuyết,<ref>Dionysius of Halicarnassus,
''Roman Antiquities'', [http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/Dionysius_of_Halicarnassus/1B*.html 1.35], on LacusCurtius</ref> cũng được đề cập bởi [[Aristoteles|Aristotle]]<ref>Aristotle, ''Politics'', [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0058%3Abook%3D7%3Asection%3D1329b#note-link2 7.1329b], and Perseus</ref> và [[Thucydides]].<ref>Thucydides, ''The Peloponnesian War'', [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Thuc.+6.2.4&fromdoc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0200 6.2.4], on Perseus</ref>
 
Tên gọi ''Italia'' ban đầu chỉ áp dụng cho một phần của [[Nam Ý|miền nam Ý]] ngày nay - theo lời Antiochus xứ Syracuse, phần miền nam của bán đảo Bruttium (nay là [[Calabria]]: tỉnh [[Reggio Calabria|Reggio]] và một phần các tỉnh [[Catanzaro]] và [[Vibo Valentia]]). Tuy nhiên, đến thời Antiochus thì Oenotria và ÝItalia trở nên đồng nghĩa, và tên gọi cũng được áp dụng cho hầu hết [[Lucania]]. Người Hy Lạp dần áp dụng tên gọi "Italia" cho một vùng lớn hơn, song đến thời gian trị vì của [[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] [[Augustus]] (kết thúc thế kỷ I TCN) thì thuật ngữ được mở rộng để bao gồm toàn thể bán đảo cho đến dãy Alpes.<ref>Pallottino, M., ''History of Earliest Italy'', trans. Ryle, M & Soper, K. in Jerome Lectures, Seventeenth Series, p. 50</ref>
 
== Lịch sử ==