Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ Thiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Phó Nháy đã đổi Tứ thiền định thành Tứ Thiền
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Tứ thiềnThiền''' nghĩa là bốn cấp độ nhập định được chia ra ''Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền'' và ''Tứ thiền''. Xét về công phu tu thiền chúng ta có '''Tứ thiền'''. Còn để thành tựu những tính chất của Định, khi tu tập hành giả phải buông tâm không trú vào đâu cả, và như thế, tâm dễ mở rộng thênh thang. [[Năm mức định]] là Không vô biên xứ định, Thức vô biên xứ định, Vô sở hữu xứ định, Phi tưởng phi phi tưởng định, Diệt tận định hay Diệt thọ tưởng định. Tu theo Thiền có phần dễ nhiếp tâm hơn tu theo Định.
 
Bốn mức thiền này đều có nhập và xuất, nghĩa là khi muốn an trú mức thiền nào, ta phải có thời gian dụng công chứ không phải đó là những trạng thái thường xuyên. Rồi khi muốn trở lại trạng thái như cũ, ta cũng phải mất công thoát ra chứ không phải tức thì được. Bình thường khi không nhập thiền, một thiền giả an trú trong nội tâm tỉnh giác vắng lặng nhưng không phải là bốn mức thiền này. Bốn mức thiền này chỉ được thực hiện trong tư thế bất động mà thôi. Tuy nhiên, cũng có khi một thiền giả vừa đi vừa nhập thiền rất sâu. Lúc đó, vị đó được xem là khởi [[thần thông]], vì thần thông có nghĩa là vừa vào định vừa hành động. Chúng ta cần hiểu qua tính chất của Tứ thiền trước khi so sánh vơi [[Tứ thánh quả]]. Những điều được trình bày ở đây dựa vào bài kinh '''Sa Môn Quả''' trong '''Trường Bộ Kinh'''.
Dòng 60:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}[https://www.onelib.org/epub/kinh-truong-bo/abstract Kinh Trường bộ]
 
[[Thể loại: Thuật ngữ thiền]]