Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Huy Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật
| image = Phanhuyle.jpg
| image_size = 250px
| name = Phan Huy Lê
| birth_date = [[23 tháng 2]] năm [[1934]]
Dòng 31:
| tài sản =
| tiêu đề = Chủ tịch [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam|Hội Sử học Việt Nam]]
| nhiệm kỳ = 1988-2018
| tiền nhiệm =
| kế nhiệm =
Dòng 57:
| module6 =
| chữ ký =
| tên gốc =
| an táng =
| quốc tịch =
| năm hoạt động =
| cha =
| mẹ =
| cỡ chữ ký =
}}
'''Phan Huy Lê''' ([[23 tháng 2]] năm [[1934]] – [[23 tháng 6]] năm [[2018]]) là [[Giáo sư]], [[Nhà giáo Nhân dân]] và một trong những chuyên gia về [[lịch sử Việt Nam]],<ref>[http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/6/6/736/default.aspx Nhà sử học của nhân dân], Báo ảnh Việt Nam.</ref> Chủ tịch [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]] từ Khóa II đến khóa VI (1990 – 2015), [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về Khoa học năm 2016.<ref>[http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Chi-tiet-bai-viet/Tin-tong-hop/Hop_Hoi_dong_cap_Nha_nuoc_xet_tang_Giai_thuong_Ho_Chi_Minh_Giai_thuong_Nha_nuoc_ve_KHCN_dot_V/ Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016] Hỏng.</ref> Ông là một trong ''"tứ trụ"'' của nền sử học Việt Nam ([[Đinh Xuân Lâm|Lâm]], Lê, [[Hà Văn Tấn|Tấn]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Vượng]]).
 
Ông sinh ngày [[23 tháng 2]] năm [[1934]] tại xã [[Thạch Châu]], huyện [[Lộc Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]. Ông là thành viên của [[dòng họ Phan Huy]] [[Lộc Hà]]. Thân sinh là [[Phan Huy Tùng]] (1878 – 1939), (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Quý Sửu –1913), Lang trung [[Bộ Hình]] [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]], anh cả là cựu Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa [[Phan Huy Quát]]. Mẹ ông là người [[dòng họ Cao Xuân]] giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như [[Cao Xuân Dục]], [[Cao Xuân Tiếu]], [[Cao Xuân Huy]].<ref name ="baodatviet.vn">[http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/giao-duc/mung-giao-su-vien-si-thong-tan-nha-giao-nhan-dan-phan-huy-le-3001802 Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê], Đat Viet Online, 23/02/2014.</ref> Một ''"chi phái Phan Huy"'' năm 1787 đã ra ở làng Thụy Khuê xã [[Sài Sơn]] huyện [[Quốc Oai]], [[Hà Nội]], với các danh nhân như Thượng thư, nhà ngoại giao [[Phan Huy Ích]], nhà bác học [[Phan Huy Chú]], Thượng thư – nhà văn hóa [[Phan Huy Vịnh]].<ref>Theo gia phả và tài liệu còn lưu lại của dòng họ Phan Huy, tr. 160.</ref>
 
== Tiểu sử và quá trình công tác ==
Hàng 75 ⟶ 82:
* Ông là người Việt Nam đầu tiên được Nhật Bản trao tặng Giải thưởng quốc tế văn hóa châu Á Fukuoka (năm 1996)<ref>{{Chú thích web|url = http://www.city.fukuoka.lg.jp/fu-a/en/culture_prizes/detail/33.html|tiêu đề = }}</ref>.
* Năm 2002, ông được Chính phủ [[Pháp]] trao tặng [[Huân chương Cành cọ Hàn lâm]]<ref>Huy chương Văn hóa- Giáo dục hạng 3, hạng thấp nhất tặng cho giáo sư trên 15 năm tuổi nghề</ref>.
* Năm 2011, ông được Báo Thể thao Văn hóa trao tặng giải thưởng "Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội"<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/37727/gs-phan-huy-le-gianh-giai-lon-vi-tinh-yeu-ha-noi.html|tiêu đề=Giáo sư Phan Huy Lê giành giải lớn vì tình yêu Hà Nội}}</ref>.
* Tháng 5/2011, ông được bầu làm viện sĩ thông tấn nước ngoài (Correspondant étranger<ref>Từ điển ''Dictionnaire Francais-Vietnamien'' của Ủy ban Khoa học xã hội do Lê Khả Kế chủ biên định nghĩa: "Correspondant: (nghĩa số 3) hội viên thông tấn. [Membre] Correspondant de l'Académie: viện sĩ thông tấn" (tr.328, bản in năm 1997).</ref>) của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp<ref>{{Chú thích web|url = http://www.aibl.fr/membres/liste-des-correspondants-etrangers/article/phan-huy-le?lang=fr|tiêu đề= Trang thông tin cá nhân tại Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.aibl.fr/membres/?lang=fr|tiêu đề= Danh sách các thành viên của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp}}</ref>.
* Năm 2014, ông được nhận ''Giải thưởng danh dự Pháp ngữ năm 2014'' &nbsp;(Prix d’honneur de la Francophonie 2014) do nhóm các Đại sứ quán, phái đoàn và tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội (GADIF) trao tặng<ref name =phLe-dantri >[http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-su-phan-huy-le-duoc-cong-dong-phap-ngu-vinh-danh-1395392351.htm Giáo sư Phan Huy Lê được cộng đồng Pháp ngữ vinh danh]. Dân Trí Online, 15/03/2014.</ref>. Năm 2016, ông được Viện Viễn Đông Bác cổ (Pháp) trao bằng Tiến sĩ danh dự<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vietnamplus.vn/truong-vien-dong-bac-co-phap-vinh-danh-nha-su-hoc-phan-huy-le/386436.vnp|tiêu đề=Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp vinh danh nhà sử học Phan Huy Lê}}</ref>.
* Năm 2016, ông được trao tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về khoa học cho công trình ''Lịch sử và Văn hóa Việt Nam - Tiếp cận bộ phận''. Ngày 17/10/2017, Đại sứ quán Nhật Bản truy tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nhật Bản cho GS. Phan Huy Lê vì Giáo sư Phan Huy Lê vì những đóng góp to lớn của ông cho sự phát triển của quan hệ hữu nghị, tin cậy lẫn nhau giữa Nhật Bản và Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://www.vn.emb-japan.go.jp/itprtop_vi/letruytangbangkhencuabotruongbongoaigiaochocogiaosuphanhuyle.html|title=Thông tin về Lễ truy tặng bằng khen trên trang web của Đại sứ quán Nhật Bản|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
 
==Tác phẩm==
Hàng 107 ⟶ 114:
Tranh luận về Lê Văn Tám tiếp tục| tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC| ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lý Châu Hoàn, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra. Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông Trần Huy Liệu làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 – đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là ''"nhà sử học"'' và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn [[Chợ Quán]] diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Ông Lý Châu Hoàn đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực, bao gồm các tài liệu thời kỳ đó cũng như lời kể của nhân chứng địa phương và đề nghị ông Phan Huy Lê đối chất<ref name =ly>Lý Châu Hoàn. Sự thật về "Đuốc sống" Lê Văn Tám ! Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM số 383. 12-2015.</ref> Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh còn tìm ra nhân chứng là ông Hồ Thanh Điền, từng là đội viên [[Thanh niên Tiền phong đoàn Trần Cao Vân]], sau thuộc Chi đội 13 (tiền thân của trung đoàn 300), khẳng định Lê Văn Tám có thật: ''“Lúc đó đơn vị tôi đóng quân ở Trung Chánh. Ngay sớm hôm sau khi cháy kho xăng Thị Nghè, Nguyễn Thanh Hùng là chiến sĩ của tiểu đội tôi, nhà ở Đa Kao, chạy về báo tin: Thằng Tám trong xóm nhà tui là người đốt kho xăng hồi hôm đó!”''. Ông Phạm Văn Đông là đồng đội, nhà ở 22/3 Hồ Văn Đại, TP. Biên Hòa thường xuyên nghe ông Điền kể chuyện này.<ref name =tuanbao>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/lai-noi-chuyen-lich-su/ Lại nói chuyện lịch sử]. Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 23/12/2015.</ref> <br />
 
===Nạn cống vải, thời đại đồng thau===
Hàng 124 ⟶ 131:
*[http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1752/C1884/2006/06/N10590/?35 Giáo sư Phan Huy Lê "Tìm về cội nguồn"]
*[http://www.mofa.gov.vn/quehuong/nr050307131435/nr050106094245/nr050302121615/ns060123104314?b_start:int=10 Nhà sử học của nhân dân]
*[http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1748/2011/07/N31023/?35 GS. Phan Huy Lê được bầu là thành viên của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn - Cộng hòa Pháp]
*[http://tintuc.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N10806/GS.-Phan-Huy-Le:-Nguoi-kien-tao-nhip-cau-giao-luu-hoc-thuat-va-van-hoa.htm GS. Phan Huy Lê: Người kiến tạo nhịp cầu giao lưu học thuật và văn hóa]
*{{Thời gian sống|sinh=1934|mất=2018}}