Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Húng quế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Infobox cultivar
{{Taxobox
| imagename = [[Hình:Húng quế.jpg|300px]]
| image = Húng quế.jpg
| image_caption = Húng quế ở [[miền Nam Việt Nam]] đang trổ hoa.
| binomialspecies = ''[[Ocimum basilicum]]''
| image_width = 300px
| variety = ''Ocimum basilicum'' var. ''thyrsiflora''<ref name=Simon/>
| regnum = [[Thực vật|Plantae]]
| cultivar =
| unranked_divisio = [[Thực vật có hoa|Angiospermae]]
| unranked_classis = [[Thực vật hai lá mầm thật sự|Eudicots]]
| unranked_ordo = [[Nhánh Cúc|Asterids]]
| ordo = [[Bộ Hoa môi|Lamiales]]
| familia = [[Họ Hoa môi|Lamiaceae]]
| genus = ''[[Ocimum]]''
| species = '''''O. basilicum'''''
| binomial = ''[[Ocimum basilicum]]''
| binomial_authority = [[Carl Linnaeus|L.]]
| name = ''Ocimum basilicum''
}}
'''Húng quế''' (tên khoa học: ''Ocimum basilicum''<ref>[http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2005/2005_00040/MItem.2005-11-14.2916/MArticle.2005-11-14.3108/marticle_view Kỹ thuật trồng cây rau húng], CSDL của Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam</ref>), là một loài [[rau thơm]] [[thực vật đa niên|đa niên]] thuộc [[họ Hoa môi]]. Cây cao chừng 0,3[[m]], lá rậm, xanh thẫm, mùi vị nồng. Ở một số nơi trên thế giới, húng quế được dùng làm [[gia vị]].
 
[[File:CroppedSweetBasilOrThaiBasil0314.JPG|thumb|Húng ngọt (trái) có màu xanh nhạt với lá rộng, trong khi đó húng quế (phải) có thân và hoa màu tím, lá nhọn]]
==Các phân loài==
[[Image:Thai basil flower.jpg|thumb|Hoa húng quế cuối hạ]]
Loài ''Ocimum basilicum'' có 4 phân loài:<ref name="H1">{{Chú thích web| url = http://www.ars-grin.gov/cgi-bin/npgs/html/genform.pl| tiêu đề = GRIN Taxonomy for Plants - Ocimum basilicum| tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 2013-01-19 | nơi xuất bản= Germplasm Resources Information Network | ngôn ngữ = EN }}</ref>
[[Image:Thai basil with flowers.jpg|thumb|Húng quế giữa hạ trổ hoa]]
**''[[Ocimum basilicum basilicum]]'' (đồng nghĩa: ''Ocimum bullatum'', ''Ocimum integerrinum'', ''Ocimum caryophyllatum'', ''Ocimum basilicum glabratum'', ''Ocimum basilicum majus'', ''Ocimum basilicum thyrsiflorum'', ''Ocimum basilicum difforme'', ''Ocimum basilicum vulgare'', ''Ocimum basilicum bullatum'', ''Ocimum basilicum pelvifolium'')
 
**''Ocimum basilicum latifolium'' (đồng nghĩa: ''Ocimum basilicum majus'')
'''Húng quế''' (''Ocimum basilicum'' var. ''thyrsiflora''), là một giống [[húng tây]] bản địa của [[Đông Nam Á]], đã được gieo trồng chọn lọc để lựa được những tính trạng đặc trưng. Cây được sử dụng khắp Đông Nam Á để làm [[gia vị]], nó có mùi thơm được miêu tả như tương tự [[tiểu hồi cần]] và [[Glycyrrhiza glabra|cam thảo tây]], hơi cay, ổn định hơn húng ngọt khi nấu dưới nhiệt độ cao và thời gian dài. Húng quế có lá nhỏ, nhọn, thân tím và hoa hồng-tím.
**''[[É|Ocimum basilicum pilosum]]'' - É trắng, trà tiên
 
**''Ocimum basilicum purpureum'' (đồng nghĩa: ''Ocimum basilicum purpurascens'', ''Ocimum basilicum violaceum'', ''Ocimum basilicum purpureum'', ''Ocimum medium'', ''Ocimum nigrum'') - Húng tía, húng lá đỏ
== Phân loại học và danh pháp ==
Húng ngọt (''Ocimum basilicum'') có nhiều [[giống cây trồng]] — húng quế, ''O. basilicum'' var. ''thyrsiflora'', là một [[thứ (sinh học)|thứ]] trong đó. Bản thân húng quế cũng có nhiều giống cây trồng khác nhau. Một giống được trồng phổ biến ở [[Mỹ]] được gọi là 'Nữ hoàng Xiêm' ({{lang|en|Siam Queen}}.
 
Ở Việt Nam, loài này được gọi là ''húng quế'', nhưng khi được dịch ra tiếng Anh, ''cinnamon basil'' lại được dùng để dùng để chỉ một giống húng khác.
 
Tên tiếng Anh của chi Húng quế, ''Ocimum'' có nguồn gốc từ từ Hy Lạp có ý nghĩa "ngửi",<ref>{{cite book|last1=Hill|first1=Madalene|last2=Barclay|first2=Gwen|last3=Hardy|first3=Jean|title=Southern Herb Growing|date=1987|publisher=Shearer Publishing|page=68}}</ref> rất phù hợp với các cây trong họ [[Họ Hoa môi|Hoa môi]], hay còn được gọi là họ Bạc hà hay họ Húng.<ref>{{cite web|title=Classification for Kingdom Plantae Down to Species Ocimum basilicum L.|url=http://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet?source=profile&symbol=OCBA&display=31|website=Natural Resources Conservation Service|publisher=United States Department of Agriculture|accessdate=11 April 2011}}</ref> Với hơn 40 giống húng tây, sự đa dạng về vị, mùi và màu sắc khiến việc xác định các giống cây trở nên khó khăn.<ref name=Simon>{{cite journal|last1=Simon|first1=James E.|last2=Morales|first2=Mario R.|last3=Phippen|first3=Winthrop B.|last4=Vieira|first4=Roberto Fontes|last5=Hao|first5=Zhigang|editor1-last=Janick|editor1-first=Jules|title=Basil: A Source of Aroma Compounds and a Popular Culinary and Ornamental Herb|journal=Perspectives on New Crops and New Uses|date=1999|pages=499–505|publisher=ASHS Press|location=Alexandria, VA|url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/proceedings1999/v4-499.html}}</ref>
 
==Ứng dụng==
Hàng 33 ⟶ 30:
==Tinh dầu húng quế==
Trong cây húng quế có từ 0,4 đến 0,8% tinh dầu. Tinh dầu màu vàng nhạt, thơm nhẹ dễ chịu. Nhiều nơi trên thế giới đã trồng húng quế ở quy mô công nghiệp chủ yếu làm nguồn cây cho nguyên liệu cất tinh dầu hoặc làm chất thơm. Trong dân gian có thể lấy cây sắc uống chữa sốt; kết hợp các loại lá để đun nước tắm, nước xông làm cho ra mồ hôi; chữa đau dạ dày, ăn uống không tiêu; thông tiểu; xúc miệng và ngậm chữa đau, sâu răng. Thường sử dụng cả cành già, lá và hoa.
 
==Hình ảnh==
<gallery>
Tập tin:Basilic-spice.jpg
Tập tin:210704 basilikum-ocimum-basilicum-marktware 1-640x480.jpg
File:Red rubin basil herb garden.JPG|Húng tía (''Ocimum basilicum'' 'Purpurascens')
Basil-Basilico-Ocimum basilicum-albahaca.jpg
</gallery>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
 
==LiênXem kết ngoàithêm==
{{commons category|Ocimum basilicum|Húng quếthyrsiflorum}}
 
*[[Húng tây]]
{{commons|Ocimum basilicum|Húng quế}}
{{thể loại Commons|Ocimum basilicum}}
 
[[Thể loại:Ocimum|B]]
[[Thể loại:Cây thuốc]]
[[Thể loại:Ẩm thực Việt Nam]]