Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Ranks of Nobility}}
{{phân biệt|Thế tử}}
'''Thái tử''' ([[chữ Hán]]: 太子), gọi đầy đủ là '''Hoàng thái tử''' (皇太子) hay '''Vương thái tử''' (王太子), là danh vị dành cho [[Trữ quân]] kế thừa của [[Hoàng đế]] hoặc đôi khi là một [[Quốc vương]]. Vào thời kì [[Tiên Tần]] và sau đó là suốt thời kỳ [[nhà Hán]], dạnhdanh xưng ''"Thái tử"'' cũng dùng để gọi người kế vị của các [[chưChư hầu]] mang [[tước Vương]].
 
Trong hầu hết trường hợp trên thế giới, người được chọn kế vị đều là nam giới, thường là con trai trưởng của đương kim [[Hoàng đế]]. Đối với các [[chư hầu]] hay các [[vương quốc]], những quốc gia mà người cai trị chỉ xưng [[Vương (tước hiệu)|Vương]], nhận làm [[chư hầu]] cho một đế quốc, cũng có lệ đặt người nối ngôi như vậy nhưng gọi là [[Vương thế tử]].
Dòng 9:
Nguyên chữ ['''Thái'''; 太] trong danh hiệu mang nghĩa là ''"người con lớn nhất"''. Vào thời [[Tiên Tần]], [[Trữ quân]] của [[nhà Chu]] hay các [[chư hầu]] lớn như [[nước Sở]] cũng đều xưng là Thái tử, biểu thị khác với các Vương tử khác và là người sẽ thừa kế trong tương lai.
 
Khi [[nhà Hán]] thành lập, Trữ quân thừa kế Hoàng đế sẽ là ['''Hoàng thái tử'''], còn Trữ quân của các [[Chư hầu]] mang [[tước Vương]] được gọi là ['''Vương thái tử''']<ref>《漢書·宣帝紀》:秋七月,詔立燕剌王太子建為廣陽王,立廣陵王胥少子弘為高密王。</ref><ref>《漢書·平帝紀》: 立故東平王雲太子開明為王,故桃鄉頃侯子成都為中山王。</ref><ref>《漢書·荊燕吳傳》: 吳王之初發也,吳臣田祿伯為大將軍。田祿伯曰:「兵屯聚而西,無它奇道,難以立功。臣願得五萬人,別循江淮而上,收淮南、長沙,入武關,與大王會,此亦一奇也。」吳王太子諫曰:「王以反為名,此兵難以藉人,人亦且反王,柰何?且擅兵而別,多它利害,徒自損耳。」吳王即不許田祿伯。</ref> , điềucòn những người thừa kế của các Chư hầu mang [[tước Hầu]] trở xuống được gọi là [[Thế tử]]. Điều này kéo dài ít nhất đến tận [[Đông Hán]]<ref>《后漢書·孝明八王列传》: 下邳惠王衍,永平十五年封。衍有容貌,肃宗即位,常在左右。建初初冠,诏赐衍师傅已下官属金帛各有差。四年,以临淮郡及九江之锺离、当涂、东城、历阳、全椒合十七县益下邳国。帝崩,其年就国。衍后病荒忽,而太子卬有罪废,诸姬争欲立子为嗣,连上书相告言。和帝怜之,使彭城靖王恭至下邳正其嫡庶,立子成为太子。</ref>. Tuy nhiên, do như vậy sẽ bị nhầm lẫn với Hoàng thái tử, ngườinhà sẽ[[Tào kếNgụy]] vịđã Hoàngphong đếtước nên''"Tấn triềuvương"'' đìnhcho nhàhọ Hán quyMã, địnhliền sửa danhngười hiệuthừa chokế Trữtừ quân''"Thái củatử"'' Chưthành hầu Vương án theo Trữ quân của các Chư hầu tước Hầu là [[Thế tử]], thànhtức ['''Vương thế tử''']. Từ đó về sau, các Trữ quân chủcủa chưChư hầu khimang chọntước TrữVương quânthường đềuđược gọi là Thế tử, dĩ nhiên cũng có những vươngvị Vua của các Vương quốc độc lập, không xưngphải chưchịu hầuHoàng quyền kiềm chế như [[nhà Triều Tiên]] đối với [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]], thì đềuhọ thường vẫn gọi các Trữ quân là Thái tử như cũ.
 
Về ý nghĩa, chữ [''"Thái tử"''] ý là ''"Con trai của HoàngQuân đếchủ và sẽ kế vị"'', do đó quan hệ giữa Thái tử và quânQuân chủ đang tại vị đều là quan hệ cha con. Nếu người kế vị là cháu hoặc anh / em trai của quân chủ, tước hiệu này thường phải đổi để tương ứng bối phận, ví dụ như '''Hoàng thái đệ''' (皇太弟) nếu người thừa kế là em trai, hoặc '''Hoàng thái tôn''' (皇太孙) nếu người thừa kế là cháu trai. Những trường hợp thay đổi đều phải cụ thể và quy định rõ ràng, cũng không hoàn toàn theo quy tắc cố định nào, ví dụ như hiện tại, [[hoàng gia Nhật Bản]] công bố [[Fumihito|Thu Tiểu cung Văn Nhân Thân vương]] là Trữ quân cho anh trai mình là Thiên hoàng [[Naruhito]], ông không được gọi là [''"Hoàng thái đệ"''], mà được gọi với tôn xưng là ['''Hoàng tự điện hạ'''; 皇嗣殿下; こうしでんか<sup>Koshidenka</sup>], trong đó [''"Tự"''] có nghĩa là thừa kế, kế nhiệm.
 
Những trường hợp thay đổi đều phải cụ thể và quy định rõ ràng, cũng không hoàn toàn theo quy tắc cố định nào, ví dụ như hiện tại, [[hoàng gia Nhật Bản]] công bố [[Fumihito|Thu Tiểu cung Văn Nhân Thân vương]] là Trữ quân cho anh trai mình là Thiên hoàng [[Naruhito]], ông không được gọi là [''"Hoàng thái đệ"''], mà được gọi với tôn xưng là ['''Hoàng tự điện hạ'''; 皇嗣殿下; こうしでんか<sup>Koshidenka</sup>], trong đó [''"Tự"''] có nghĩa là thừa kế, kế nhiệm.
 
=== Văn hóa Châu Âu và khu vực khác ===