Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp hội Điều Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vinacas (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 26528480 bởi TuanminhBot (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 23:
| giải tán =
| ghi chú =
}}
|Email=info@vinacasvn.org}}
'''Hiệp hội Điều Việt Nam''' (tên [[tiếng Anh]] là "Vietnam Cashew Association"; tên viết tắt là "VINACAS") - là tổ chức [[Tổ chức xã hội|xã hội]] - nghề nghiệp được [[Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Việt Nam|Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam]] (Nay là: ''[[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]'') ký quyết định thành lập ngày 29/11/1990. Hội viên của VINACAS là các tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành điều (trồng, thu mua, chế biến, thương mại, xuất nhập khẩu, chiên chao, đóng gói, bán lẻ,... hạt điều và các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến cây điều), tự nguyện thành lập Hiệp hội nhằm mục đích tạo ra một trung tâm để tập hợp, đoàn kết hội viên, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước theo định hướng của Đảng, Nhà nước và Chính phủ.<ref>[http://www.vinacas.com.vn/image/data/files/1378692715-Dieu%20le%20VINACAS%20-%20da%20duyet%20nam%202013.pdf Quyết định số: 948/QĐ-BNV - Phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Điều Việt Nam]</ref>
 
==Lịch sử==
'''[[1988]]''', Ngành chế biến điều xuất khẩu được hình thành.
 
'''[[1990]]''', Hiệp hội cây điều Việt Nam chính thức được thành lập theo ''Quyết định số 346 NN -TCCB/QĐ ngày 29/11/1990'' của [[Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Việt Nam|Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam]] (nay là [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]). Tên giao dịch: "Vietnam Cashew Association". Tên viết tắt: "VINACAS".
 
'''[[1992]]''', [[Việt Nam]] bắt đầu xuất khẩu điều nhân qua thị trường [[Trung Quốc]] - thị trường láng giềng quan trọng với dân số lớn nhất thế giới.
 
'''[[1994]]''', Những lô hàng điều nhân đầu tiên "''Made in Vietnam"'' được xuất khẩu vào thị trường [[Hoa Kỳ]] - thị trường tiêu thụ nhân điều lớn nhất thế giới.
 
'''[[1996]]''', Những hạt điều thô xuất xứ [[châu Phi]] đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam. Việt Nam chấm dứt xuất khẩu điều thô qua [[Ấn Độ]].
 
'''[[1999]]''', [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính]] phủ ban hành Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg ngày 07/5/1999, phê duyệt Đề án phát triển ngành điều đến năm [[2010]].
 
Từ '''[[2002]]''' đến '''[[2003]]''', Ngành điều Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt. Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều nhân lớn thứ hai thế giới, sau [[Ấn Độ]].
 
'''[[2005]]''' là năm ngành điều gặp khó khăn lớn nhất đầu tiên trong lịch sử. Vượt qua khó khăn, Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu điều nhân 418 triệu [[USD]], tiếp tục là quốc gia sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều nhân lớn thứ hai thế giới, sau [[Ấn Độ]].
 
'''[[2006]]''', Ngành điều Việt Nam tiếp tục phát triển. Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất Thế giới, vượt qua [[Ấn Độ]].
 
'''[[2007]]''', Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu điều nhân 651 triệu USD, năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vị trí xuất khẩu điều nhân lớn nhất Thế giới. Sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều đi vào ổn định. Năm này là năm có sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu đầu tư vào kỹ thuật, công nghệ chế biến điều, đặc biệt ở khâu bóc vỏ lụa tự động.
 
'''[[2008]]''', Giá điều nhân tăng kỷ lục, phá vỡ ngưỡng 3,5 USD/Lb FOB đã giúp ngành điều hoàn thành kế hoạch xuất khẩu trước 2 tháng, kim ngạch xuất khẩu điều nhân đạt 920 triệu [[USD]], giữ vững ngôi vị xuất khẩu điều nhân lớn nhất Thế giới năm thứ ba liên tiếp. VINACAS triển khai Dự án SXTN KH-CN cấp Nhà nước: “Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo máy tự động tách vỏ hạt điều và máy bóc vỏ lụa nhân điều trong dây chuyền chế biến điều xuất khẩu”. Mã số: KC.07.DA13/06-10.
 
'''[[2009]]''' là năm của những khó khăn, thử thách với cộng đồng doanh nghiệp ngành điều do những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Vượt qua khó khăn, thử thách, Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí xuất khẩu điều nhân lớn nhất Thế giới năm thứ tư liên tiếp. Công nghệ, thiết bị chế biến điều được hoàn thiện, đặc biệt ở khâu tách vỏ cứng hạt điều.
 
'''[[2010]]''', Lần đầu tiên Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu điều nhân trên ''1 tỷ đô la'' – năm này là năm thứ năm liên tiếp Việt Nam giữ vững vị trí xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. [[Lễ hội Quả Điều Vàng Việt Nam - Bình Phước 2010]] được tổ chức. Hội đồng Điều toàn cầu (GCC) được thành lập và VINACAS là một trong những thành viên sáng lập.
 
'''[[2011]]''', Đây là năm ngành điều Việt Nam gặp khó khăn lớn nhất trong lịch sử. Vượt qua khó khăn, thử thách, Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới năm thứ sáu liên tiếp. VINACAS hoàn thành Dự án KC.07.DA13/06-10 với kết quả xuất sắc, phong trào cải tiến công nghệ, thiết bị chế biến điều phát triển mạnh mẽ. Hai khâu cơ bản cắt tách vỏ cứng và bóc vỏ lụa được hoàn thiện. Thiết bị phân loại màu tự động được sử dụng rộng rãi góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân điều xuất khẩu.
 
'''[[2012]]''', Sản xuất, chế biến, xuất khẩu điều dần hồi phục. Năm này là năm thứ bảy liên tiếp, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. VINACAS tăng cường hợp tác quốc tế thông qua việc tổ chức thành công Hội nghị khách hàng điều quốc tế tại [[Nha Trang]] với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
 
'''[[2013]]''', Lần đầu tiên, xuất khẩu các sản phẩm điều của Việt Nam cán mốc 2 tỷ [[USD]]. Năm này là năm thứ tám liên tiếp, [[Việt Nam]] là quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. Lần đầu tiên, [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]] phối hợp cùng VINACAS tổ chức Hội nghị tuyên dương nông dân trồng điều giỏi toàn quốc. Năm này cũng là năm khởi động chương trình ''Giá trị điều Việt Nam'' với mục tiêu kích cầu tiêu dùng nhân điều trong nước thông qua việc quảng bá các giá trị dinh dưỡng của hạt điều.
 
'''[[2014]]''', VINACAS triển khai thành công dự án khuyến nông ''Ghép cải tạo vườn điều'' tại 2 tỉnh [[Bình Phước]] và [[Đồng Nai]] với mục tiêu đạt tối thiểu 3 tấn/ ha điều sau ghép cải tạo. Diễn đàn ''Giá trị điều Việt Nam'' lần đầu tiên được tổ chức tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Phong trào chế biến sâu và quảng bá tiêu dùng hạt điều trong nước có bước phát triển mới. Chế biến điều có bước nhảy vọt do những thành tựu trong công nghệ, thiết bị chế biến điều. [[Việt Nam]] tiếp tục duy trì vị trí xuất khẩu điều lớn nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 2,2 tỷ [[USD]] các sản phẩm điều.
 
'''[[2015]]''', [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]] ban hành ''Quyết định số 579 /QĐ-BNN-TT ngày 13/2/2015'' về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 và định hướng đến năm [[2030]]. Hiệp hội Điều Việt Nam được [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]] quan tâm tham gia hỗ trợ kinh phí phát triển dự án ghép cải tạo vườn điều. Đây cũng là năm xuất khẩu điều nhân đạt kỷ lục mới với kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD các sản phẩm điều <ref>[http://www.vinacas.com.vn/image/data/files/20150320-nganhdieuchangduongphattrien.pdf NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM – NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN] HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM</ref>
 
'''2016''', Việt Nam tiếp tục là quốc gia chế  biến và xuất khẩu nhân hạt điều số  1 thế giới với sản lượng chế  biến 1,58 triệu tấn hạt điều thô, xuất khẩu 348 ngàn tấn nhân điều, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2,86  tỷ  USD (cao nhất từ  trước tới nay), vượt qua kim ngạch xuất khẩu lúa gạo. Thị  trường trong nước tiếp tục khởi sắc, dòng sản phẩm chế  biến sâu được được đẩy mạnh, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu có mức tăng trưởng  ấn tượng. Các doanh nghiệp chế  biến điều bắt đầu đẩy mạnh chương trình hợp tác sản xuất  và tiêu thụ nông sản thông qua các mô hình như hợp tác xã, gắn với tiêu chí liên kết 4 nhà: Nhà nước - Nhà Khoa học - DN - Nhà nông. Một  số  doanh  nghiệp  Hội viên VINACAS và Việt Nam bắt đầu mở rộng đầu tư vùng nguyên liệu ở nước ngoài, nhận lại một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên thế giới tham gia đầu tư vào các nhà máy chế biến điều tại Việt Nam.
 
'''2017''', (1) Việt Nam tiếp tục là quốc gia chế biến và xuất khẩu nhân hạt điều số 1 thế giới với sản lượng chế biến 1,56 triệu tấn hạt điều thô, xuất khẩu 362,7 ngàn tấn nhân điều, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,62 tỷ USD (cao nhất từ trước tới nay). Hạt điều Việt Nam được xuất khẩu tới 95 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tiếp tục duy trì thị phần trên 60% tổng giá trị XK nhân điều toàn cầu (khoảng 5,5 tỷ USD), tiếp tục giữ vị trí số 1 thế giới về chế biến, XK nhân điều. Hạt điều giữ vị trí số 1 trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, xếp trên rau quả - cà phê - lúa gạo - hồ tiêu. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giữa ngành chế biến và trồng trọt ngày càng cách xa nhau khi sản lượng trong nước năm 2017 chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu chế biến xuất khẩu. (2) Tại Hội nghị Điều Quốc tế VN 2017 tại Phú Quốc, lần đầu tiên Việt Nam chào đón 500 đại biểu đến từ 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới về dự Hội nghị. Hội nghị có chủ đề “Nói tới hạt điều, nghĩ đến Việt Nam” đã làm nổi bật lên vai trò, vị thế của ngành điều Việt Nam trên trường quốc tế. VINACAS tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương và đa phương với các tổ chức quốc tế, các tổ chức điều đại diện cho những nước sản xuất chế biến và tiêu thụ điều lớn trên thế giới như: GCC, INC, AFI, ACA (Úc), ACA (châu Phi), CCA, AEC-CI, NCAN,… (3) Mặt hàng điều được lựa chọn là 1 trong 3 nhóm hàng thế mạnh xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tham gia Chương trình xây dựng chiến lược thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam, “Cashews of Vietnam” nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệu điều Việt Nam trên phạm vi toàn cầu thông qua các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia. (4) Chương trình đồng hành cùng nhà nông (với nội dung cốt lõi là thâm canh và cải tạo vườn điều theo hướng thực hành sản xuất tốt và sản xuất hữu cơ) tiếp tục nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ Ngành TW và địa phương, các cơ quan báo chí và bà con nông dân trồng điều. Các doanh nghiệp chế biến điều tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua các mô hình hợp tác xã kiểu mới, gắn với tiêu chí liên kết 5 nhà: Nhà nước - Nhà khoa học - Doanh nghiệp - Nhà nông - Ngân hàng. (5) Mở rộng đầu tư vùng nguyên liệu ở Cămpuchia: Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Cămpuchia ký biên bản ghi nhớ với VINACAS, đề nghị Việt Nam hỗ trợ giống và kỹ thuật để hướng tới mục tiêu gia tăng sản lượng lên đến 1 triệu tấn điều trong vòng 10 năm tới. Tổ công tác điều Việt Nam - Cămpuchia và Quỹ hỗ trợ phát triển điều với Cămpuchia được thành lập.
 
'''2018''', (1) Năm 2018 là năm rất nhiều khó khăn đối với ngành điều: tình hình kinh tế - xã hội thế giới diễn biến phức tạp; cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; sau giai đoạn tăng trưởng ấn tượng từ năm 2011 - 2017 ngành điều đã có một năm điều chỉnh giảm giá. Tuy nhiên với nỗ lực chung của toàn ngành, Việt Nam tiếp tục là quốc gia chế biến và xuất khẩu nhân điều hàng đầu thế giới với sản lượng chế biến 1,65 triệu tấn hạt điều thô, xuất khẩu 391 ngàn tấn nhân điều, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,52 tỷ USD chưa bao gồm các sản phẩm phụ (tăng 7,8% về lượng nhưng giảm 3% về trị giá so với cùng kỳ 2017). Hạt điều Việt Nam được xuất khẩu tới trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp thế giới, tiếp tục duy trì thị phần trên 60% tổng giá trị xuất khẩu nhân điều toàn cầu (khoảng 5,7 tỷ USD), duy trì vị trí số 1 thế giới về chế biến, xuất khẩu nhân điều. Hạt điều dự kiến giữ nguyên vị trí số 1 trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, xếp trên các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực khác (rau quả, cà phê, lúa gạo, hồ tiêu) trong năm 2018. Về sản xuất điều, mặc dù được cải thiện trong niên vụ 2017 - 2018 nhưng tổng sản lượng của Việt Nam cũng mới chỉ đáp ứng được khoảng 28% nhu cầu chế biến xuất khẩu của toàn ngành, số còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. (2) Tại chương trình XTTMQG - Hội nghị Điều Quốc tế VN lần thứ 10/ 2018 tại Tp. Hạ Long, VINACAS chào đón khoảng 400 đại biểu đến từ 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới về dự Hội nghị. Với chủ đề “Hội ngộ tại Hạ Long” – “Nói tới hạt điều, nghĩ đến Việt Nam”, Hội nghị đã giúp các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ và sẻ chia những khó khăn của tình hình kinh doanh năm nay, hướng tới tương lai tốt đẹp. Đây cũng là hoạt động nhằm xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu ngành điều Việt Nam và phát triển xuất khẩu. Thông qua sự kiện này, VINACAS tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương và đa phương với các tổ chức quốc tế, các tổ chức điều đại diện cho những nước sản xuất chế biến và tiêu thụ điều lớn trên thế giới như: INC, AFI, CCA, AEC-CI, NCAN, INCAJU,… (3) VINACAS phối hợp cùng Bộ NN&PTNT (thông qua Cục Chế biến & Phát triển Thị trường Nông sản) và một số cơ quan chức năng đã hoàn chỉnh dự thảo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) về hạt điều thô, dự kiến ban hành chính thức vào đầu năm 2019. Đây là bộ tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên về hạt điều thô. Việc ban hành tiêu chuẩn quan trọng này có thể giúp doanh nghiệp ngành điều giảm thiểu được rủi ro về chất lượng khi giao dịch, mua bán, nhập khẩu điều thô nguyên liệu trong thời gian tới. (4) Năm 2018 có một “kỷ lục buồn” trong lịch sử ngành điều, đây là năm mà thị trường nguyên liệu điều thô quốc tế có biến động mạnh, hàng trăm ngàn tấn điều thô nhập khẩu về Việt Nam và Ấn Độ trong Quý 2/ 2018 đã phải nằm chờ tại cảng và các kho ngoại quan trong thời gian dài mà nguyên nhân chủ yếu là vấn đề chất lượng hàng hóa và khó khăn về tín dụng của doanh nghiệp nhập khẩu, bên cạnh đó là sự biến động quá nhanh và mạnh của thị trường điều nhân thế giới. Năm nay cũng là năm ngành tài chính và hải quan đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc thực hiện Luật thuế xuất, thuế nhập khẩu (đặc biệt là nhập khẩu nguyên liệu để gia công hàng xuất khẩu). (5) Về việc mở rộng đầu tư vùng nguyên liệu ở Cămpuchia, căn cứ Biên bản ghi nhớ đã ký giữa Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Cămpuchia và VINACAS, trong năm Hiệp hội đã đẩy mạnh các hoạt động hợp tác bao gồm hỗ trợ tư vấn, đào tạo, cử chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật sang Cămpuchia, trao tặng phía Cămpuchia 18 ngàn cây điều giống ưu tú của Việt Nam (được tuyển chọn từ các nhà vườn uy tín tại Bình Phước và Đồng Nai) với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Cămpuchia mở rộng và phát triển vùng nguyên liệu điều chất lượng cao.<ref>[http://www.vinacas.com.vn/image/data/files/20150320-nganhdieuchangduongphattrien.pdf NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM – NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN] HIỆP HỘI ĐIỀU VIỆT NAM</ref>
 
'''2019''', ''[đang cập nhật]''
 
== Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi - Chính sách chất lượng - Triết lý quản lý Hiệp hội ==
*''' Tầm nhìn''': Giữ gìn và phát huy các giá trị điều Việt Nam, phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trường trong nước, sản xuất sạch hơn và bền vững hơn vì sức khỏe của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
*''' Sứ mệnh''': VINACAS và Hội viên cam kết mang đến cho người tiêu dùng trong và ngoài nước những sản phẩm điều chất lượng tốt nhất bằng chính sự say mê, tâm huyết và trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
*''' Giá trị cốt lõi''': (1) Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các quan hệ, giao dịch; (2) Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức; (3) Công bằng: với hội viên, với cán bộ công nhân viên, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp và các bên liên quan khác; (4) Tuân thủ: tuân thủ luật pháp Việt Nam và quốc tế, các quy chế, chính sách, quy định của hiệp hội; (5) Tôn trọng: tôn trọng bản thân, đồng nghiệp, cơ quan, hội viên, đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng.
*''' Chính sách chất lượng''': (1) Tôn trọng đạo đức, nghề nghiệp và tuân theo luật định; (2) Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với Hội viên và khách hàng trong và ngoài nước bằng cách nâng cao chất lượng; (3) Luôn đa dạng các hình thức "bảo vệ" và "hỗ trợ" hội viên, đáp ứng tốt những nhu cầu của hội viên và khách hàng.
*''' Triết lý quản lý Hiệp hội''': (1) Mong muốn trở thành địa chỉ tin cậy và uy tín nhất của ngành điều Việt Nam ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng đối với hội viên phải "bảo vệ" và "hỗ trợ" tốt nhất cho hội viên; (2) Đối với khách hàng trong và ngoài nước, VINACAS phải là địa chỉ cung cấp những thông tin chính xác nhất và có trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng những sản phẩm điều của Việt Nam; (3) VINACAS xem hội viên và người tiêu dùng trong và ngoài nước là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của hội viên và người tiêu dùng trong và ngoài nước.<ref name=":0">[http://www.vinacas.com.vn/index.php?route=information/information&information_id=4 Ban chấp hành Hiệp hội Điều Việt Nam] Hiệp hội Điều Việt Nam</ref>
 
== Hội viên và các hội thành viên ==
Hàng 85 ⟶ 77:
 
==Ban thường vụ - Ban chấp hành - Ban Kiểm tra Hiệp hội nhiệm kỳ IX: 2016 - 2020.==
TớiNgày thời01 điểmtháng ngày7 15năm tháng2016, 10tại nămKhách 2019sạn Victory, Quận 3, Tp. HCM, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) đã tổ chức Đại hội Hiệp hội Điều Việt Nam lần thứ IX Nhiệm kỳ 2016 - 2020. Đại hội đã bầu Ban chấp hành Nhiệm kỳ IX: 2016 - 2020 với số lượng 1619 người, Ban Thường vụ 97 người, Ban Kiểm tra 3 người theo danh sách dưới đây:
{| class="wikitable"
|-
! STT !! Tên !! Chức vụ !! Ghi chú
|-
| 1 || Nguyễn Đức Thanh || Ủy viên Ban Thường vụ
|'''1'''|| Phạm Văn Công
(thay ông Nguyễn Đức Thanh kể từ năm 2018)
| Ủy viên Ban Thường vụ
Chủ tịch Hiệp hội
 
Chủ tịch các hội đồng thuộc Hiệp hội
 
(Tạm thời phụ trách Ban Nông nghiệp và Nông dân trồng điều)
||Chủ tịch HĐQT Công ty CP Nhật Huy - Bình Dương
|-
|'''2'''|| Bạch Khánh Nhựt || Ủy viên Ban Thường vụ
Trưởng ban Kiểm tra
|Tổng Giám đốc Công ty Vinacontrol Tp. HCM
|-
|'''3'''||Đặng Hoàng Giang||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký
|Người Đại diện Hội đồng hạt quả khô quốc tế (INC) tại Việt Nam
|-
|'''4'''||Nguyễn Minh Họa ||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch Hiệp hội
 
Trưởng ban Chính sách
|Giám đốc Công ty BIMICO - Tây Ninh
|-
|'''5'''||Tạ Quang Huyên||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch Hiệp hội
 
Trưởng Ban Khoa học - Công nghệ
|Giám đốc Công ty Hoàng Sơn 1 - Bình Phước
|-
|'''6'''||Trần Văn Hiệp||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch Hiệp hội
 
Trưởng ban Xúc tiến Thương mại
||Chủ tịch Công ty Mỹ An - Long An
|-
|'''7'''
|Phạm Thị Thủy
|Ủy viên Ban Thường vụ
Trưởng Ban Tài chính
|Giám đốc Công ty Phú Thủy - Ninh Thuận
|-
|'''8'''
|Cao Thúc Uy
|Ủy viên Ban Thường vụ
|Giám đốc Công ty Cao Phát - Bà Rịa - Vũng Tàu
|-
|'''9'''
|Vũ Thái Sơn
|Ủy viên Ban Thường vụ
|Chủ tịch HĐQT Công ty Long Sơn - Tp. HCM
|-
|'''10'''
|Đào Thị Lanh
|Ủy viên Ban chấp hành
Trưởng Ban Nông nghiệp và Nông dân Trồng điều
|Tỉnh Ủy viên Bình Phước
Chủ tịch Hội Nông dân Tỉnh Bình Phước
 
Chủ tịch Hội Điều Bình Phước
|-
|'''11'''||Nguyễn Minh Bạn||Ủy viên Ban chấp hành||Giám đốc Công ty Minh Huy - Đồng Nai
|-
|'''12'''||Nguyễn Thanh Bình||Ủy viên Ban chấp hành||Tổng Giám đốc Công ty Vegetexco
Đại diện Vegetexco Bình Phước, CTCP Vinalimex Tp. HCM
|-
|'''13'''
|Vũ Thị Thu Hương
|Ủy viên Ban chấp hành
Phó Trưởng ban Kiểm tra
|Giám đốc Công ty HD Cashews (Tp. HCM)
|-
|'''14'''||Nguyễn Quốc Như||Ủy viên Ban chấp hành||Giám đốc Công ty Tân Hòa - Tây Ninh
|-
|'''15'''
|Nguyễn Thiện Tá
|Ủy viên Ban chấp hành
|Phó Giám đốc Công ty Thảo Nguyên - Bà Rịa - Vũng Tàu
|-
|'''16'''||Vũ Thanh Sơn||Ủy viên Ban chấp hành||Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro)
|-
|'''17'''
|Phan Xuân Long
|Ủy viên Ban Kiểm tra
|Phó Giám đốc Công ty Cafecontrol Tp. HCM <ref name=":0" />
|}
Trước đó, ngày 01 tháng 7 năm 2016, tại Khách sạn Victory, Quận 3, Tp. HCM, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) đã tổ chức Đại hội Hiệp hội Điều Việt Nam lần thứ IX Nhiệm kỳ 2016 - 2020. Đại hội đã bầu Ban chấp hành Nhiệm kỳ IX: 2016 - 2020 với số lượng 19 người, Ban Thường vụ 7 người, Ban Kiểm tra 3 người theo danh sách dưới đây:
{| class="wikitable"
|-
! STT !! Tên !! Chức vụ !! Ghi chú
|-
|'''1'''|| Nguyễn Đức Thanh || Ủy viên Ban Thường vụ
Chủ tịch Hiệp hội
|Giám đốc Công ty C&N (Tanimex-LA) - Long An
|-
|''' 2''' || Bạch Khánh Nhựt || Ủy viên Ban Thường vụ
Trưởng ban Kiểm tra
|Phó Giám đốc Công ty Vinacontrol Tp. HCM
|-
|''' 3''' || Phạm Văn Công || Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch
 
Hàng 195 ⟶ 96:
||Chủ tịch HĐQT Công ty CP Nhật Huy - Bình Dương
|-
|'''4'''||Nguyễn Minh Họa ||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch
 
Hàng 201 ⟶ 102:
|Giám đốc Công ty BIMICO - Tây Ninh
|-
|'''5'''||Đăng Hoàng Giang||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký
|Người Đại diện Hội đồng hạt quả khô quốc tế (INC) tại Việt Nam
|-
|'''6'''||Tạ Quang Huyên||Ủy viên Ban Thường vụ
Phó Chủ tịch (phụ trách Nông nghiệp và Nông dân trồng điều)
|Giám đốc Công ty Hoàng Sơn 1 - Bình Phước
|-
|'''7'''||Trần Văn Hiệp||Ủy viên Ban Thường vụ
Trưởng ban Xúc tiến Thương mại
||Chủ tịch Công ty Mỹ An - Long An
|-
|'''8'''||Nguyễn Thị Kim Nga||Trưởng ban Nông nghiệp và Nông dân trồng điều||Chủ tịch Hội Điều Bình Phước
|-
|'''9'''||Lê Quang Luyến||Ủy viên Ban chấp hành
Trưởng ban Tài chính
|Giám đốc Công ty Phúc An - Bình Phước
|-
|'''10'''||Nguyễn Minh Bạn||Ủy viên Ban chấp hành||Giám đốc Công ty Minh Huy - Đồng Nai
|-
|'''11'''||Nguyễn Thanh Bình||Ủy viên Ban chấp hành||Tổng Giám đốc Công ty Vegetexco
Đại diện Vegetexco Bình Phước
|-
|'''12'''
|Vũ Thị Thu Hương
|Ủy viên Ban chấp hành
Hàng 230 ⟶ 131:
|Giám đốc Công ty HD Cashews
|-
|'''13'''||Nguyễn Quốc Như||Ủy viên Ban chấp hành||Giám đốc Công ty Tân Hòa - Tây Ninh
|-
|'''14'''
|Nguyễn Thiện Tá
|Ủy viên Ban chấp hành
|Phó Giám đốc Công ty Thảo Nguyên - Bà Rịa - Vũng Tàu
|-
|'''15'''
|Phạm Thị Thủy
|Ủy viên Ban chấp hành
|Giám đốc Công ty Phú Thủy - Ninh Thuận
|-
|'''16'''
|Lê Thanh Trí
|Ủy viên Ban chấp hành
|Đại diện Công ty Donafoods - Đồng Nai
|-
|'''17'''||Trần Văn Tý||Ủy viên Ban chấp hành||Giám đốc Công ty Hapro CN Tp. HCM
|-
|'''18'''
|Cao Thúc Uy
|Ủy viên Ban chấp hành
|Giám đốc Công ty Cao Phát - Bà Rịa - Vũng Tàu
|-
|'''19'''
|Vũ Thái Sơn
|Ủy viên Ban chấp hành
|Chủ tịch HĐQT Công ty Long Sơn - Tp. HCM
|-
|'''20'''
|Phan Xuân Long
|Ủy viên Ban Kiểm tra
Hàng 266 ⟶ 167:
 
== Cơ quan chuyên môn của Hiệp hội nhiệm kỳ IX: 2016 - 2020. ==
Tới thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019, các cơ quan chuyên môn của Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS) gồm có:
{| class="wikitable"
|-
! STT !!Tên cơ quan
|-
|''' 1''' ||Văn phòng Hiệp hội
|-
|'''2'''
|Ban Chính sách
|-
|'''3'''
|Ban Khoa học và Công nghệ
|-
|'''4'''
|Ban Xúc tiến Thương mại
|-
|'''5'''
|Ban Nông nghiệp và Nông dân trồng điều
|-
|'''6'''
|Ban Tài chính
|-
|'''7'''
|Ban Thi đua - Khen thưởng
|-
|'''8'''
|Hội đồng tư vấn xuất nhập khẩu điều
|-
|'''9'''
|Hội đồng Hòahòa giải VINACAStranh (đượcchấp thànhthương lập từ năm 2018)mại
(nâng cấp thành lập từ Hội đồng hòa giải tranh chấp thương mại VINACAS)
|-
|'''10'''
|Hội đồng Thi đua - Khen thưởng <ref name=":0" />
|-
|'''11'''
|Hội đồng Thông tin VINACAS (được thành lập từ năm 2018) <ref name=":0" />
|}
Tới thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019, VINACAS có tổng số 6 đại sứ/ người đại diện trong và ngoài nước, cụ thể như sau:
{| class="wikitable"
|-
! STT !!Tên đại sứ/ người đại diện VINACAS
|-
|'''1'''||RANJEET WALLIA
Người đại diện VINACAS tại Mỹ và Canada
|-
|'''2'''
|NGUYỄN HẢI TỊNH
Người đại diện VINACAS tại Hà Lan
|-
|'''3'''
|LIEN NGUYEN
Người đại diện VINACAS tại Bỉ
|-
|'''4'''
|VÕ QUANG DŨNG
Người đại diện VINACAS tại Đức
|-
|'''5'''
|NGUYỄN THẾ PHIỆT
Đại sứ danh dự Bờ Biển Ngà tại Việt Nam
 
== Lãnh đạo Hiệp hội các thời kỳ (1990 - nay) ==
Người đại diện VINACAS tại châu Phi
|-
|'''6'''
|VŨ THỊ LƯƠNG
Người đại diện VINACAS tại KV phía Bắc
|}
Tới thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019, Văn phòng VINACAS có tổng số 5 cán bộ văn phòng thường trực như sau:
{| class="wikitable"
|-
! STT !!Tên cán bộ, chức danh
|-
|'''1'''||Đặng Hoàng Giang
Ủy viên Ban Thường vụ
 
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VINACAS
|-
|'''2'''
|Huỳnh Hồng Ngân
Hội viên VINACAS
 
Chánh Văn phòng VINACAS
|-
|'''3'''
|Nguyễn Đình Trường
Phó Chánh Văn phòng VINACAS
|-
|'''4'''
|Trần Hữu Hậu
Ủy viên Thường trực 2 hội đồng (Hòa giải, Thông tin VINACAS)
|-
|'''5'''
|Nguyễn Văn Giang
Người đại diện VP VINACAS tại Bình Phước
 
''(Nghỉ công tác tại VINACAS từ ngày 01 tháng 1 năm 2019)''
|}
Ngoài ra, Văn phòng VINACAS còn có lực lượng 15 cộng tác viên, chuyên gia, tình nguyện viên tại các tỉnh, thành phố trọng điểm về cây điều trong cả nước.
 
== Chủ tịch Hiệp hội các thời kỳ (1990 - nay) ==
{| class="wikitable"
|-
! Khóa
!Nhiệm kỳ!!Chủ tịch Hiệp hội
!Đơn vị chủ quản
|-
|'''I'''
|1990 - 1993||Nguyễn Văn Thạch
|Vinalimex (HN)
|-
|'''II'''
|1994 - 1996
|Huỳnh Phi (Uy) Dũng (1994 - 1995)
Nguyễn Việt Hà (1995 - 1996)
|Thalexim (Bình Dương)
Vinalimex (Tp. HCM)
|-
|'''III'''
|1997 - 1999
|Nguyễn Thái Học
|Donafoods (Đồng Nai)
|-
|'''IV'''
|2000 - 2002
|Hồ Ngọc Cầm
|Fatimex (Bình Thuận)
|-
|'''V'''
|2003 - 2005
|Hồ Ngọc Cầm
|Fatimex (Bình Thuận)
|-
|'''VI'''
|2006 - 2008
|Phạm Văn Biên (2006 - 2007)
Nguyễn Đức Thanh - Quyền Chủ tịch (2007 - 2008)
|IAS VN (Tp. HCM)
Tanimex-LA (Long An)
|-
|'''VII'''
|2009 - 2011
|Nguyễn Thái Học
|Donafoods (Đồng Nai)
|-
|'''VIII'''
|2012 - 2015
|Nguyễn Đức Thanh
|Tanimex-LA (C&N) (Long An)
|-
|'''IX'''
|2016 - 2020
|Nguyễn Đức Thanh (2016 - 2018)
Phạm Văn Công (2018 - 2020)
|Tanimex-LA (C&N) (Long An)
Nhật Huy (Bình Dương)
|-
|'''X'''
|''[Đang cập nhật]''
|''[Đang cập nhật]''
|
|}
== Thành tích đã đạt được ==
** Huân chương Lao động Hạng Nhì do Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam trao tặng ngày 23/7/2013.