Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Đăng Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: đường xá → đường sá using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 30:
Ngày 20/11/1946, quân Pháp [[Trận Hải Phòng (1946-1947)|ngang nhiên nổ súng đánh chiếm Hải Phòng]]. Ông cùng với ông Nguyễn Lương Bằng được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ bí mật ở lại xây dựng [[Việt Bắc|căn cứ địa Việt Bắc]], lấy các huyện [[Đại Từ]], [[Định Hóa]], [[Phú Lương]] ([[Thái Nguyên]]), [[Sơn Dương]], [[Yên Sơn]], [[Chiêm Hóa]] ([[Tuyên Quang]]), [[Chợ Mới, Bắc Kạn|Chợ Mới]], [[Chợ Đồn]] ([[Bắc Kạn]]) làm địa bàn chính. Đồng thời, bố trí địa điểm làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Chính phủ ở nhiều địa phương khác trong tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]] (nay là Thành phố Hà Nội).
 
Năm 1947, ông được cử giữ chức Trưởng ban Kiểm tra Ban chấp hành Trung ương Đảng kiêm Tổng Thanh tra Phó, Ban Thanh tra Chính phủ (12/1949, ông từ chức Tổng Thanh tra Phó vào tháng 2/1951). Ông đã xây dựng nền móng tổ chức cho 2 cơ quan, đặc biệt chú trọng bồi dưỡng về mặt quan điểm tư tưởng, phương pháp kiểm tra và thanh tra cho cán bộ. Đồng thời trực tiếp chỉ đạo các đoàn kiểm tra, thanh tra phát hiện được những vấn đề cấp thiết, đóng góp cho sự lãnh đạo của Trung ương đảng và Chính phủ.
 
ĐầuÔng năm 1950, ôngđã tham gia chuyến đi bí mật cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh sang [[Trung Quốc]] thiết lập quan hệ ngoại giao và yêu cầu Trung Quốc chi viện cho cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam. Tháng 5 năm 1950 ông được cử làm Đặc phái viên Chính phủ phụ trách công việc sửa chữa đường sá và huy động nhân lực, vật lực phục vụ kháng chiến.
 
Ông được cử làm Đặc phái viên Chính phủ phụ trách công việc sửa chữa đường sá và huy động nhân lực, vật lực phục vụ kháng chiến.
Tháng 7/1950 ông được điều sang công tác trong quân đội, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp (sau là Tổng cục Hậu cần); Ủy viên Tổng quân ủy (1950-1955), kiêm Trưởng ban Cung cấp chiến dịch Biên giới (1950).
 
Tháng 7/1950-1955, ông được điều sang công tác trong quân đội, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp (sau là Tổng cục Hậu cần); Ủy viên Tổng quân ủy (1950-1955), kiêm Trưởng ban Cung cấp chiến dịch Biên giới (1950).
 
Trong Đại hội Đảng lần thứ II, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Ông cũng chính là người xây dựng hệ thống dân công tiếp tế, một yếu tố dẫn đến thắng lợi cho [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]].