Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương tiện truyền thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Phương tiện truyền thông''' hay '''phương tiện thông tin''' ([[tiếng Anh]]: ''media'') là việc vận dụng các khả năng của cơ thể, sử dụng những phương tiện có sẵn trong thiên nhiên, những công cụ nhân tạo để diễn tả và chuyển tải những thông tin, thông điệp từ bản thân đến người khác hay từ nơi này sang nơi khác.
 
Phương tiện truyền thông cũng được hiểu là những kênh [[truyền dữ liệu|truyền tải]] và [[thiết bị lưu trữ dữ liệu|lưu trữ]] hoặc công cụ được sử dụng để [[ghi lại|lưu]] và gửi [[thông tin]] hoặc [[dữ liệu]],<ref>American Psychological Association (APA): media. (n.d.). Online Etymology Dictionary. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2008, from Dictionary.com website: http://dictionary.reference.com/browse/media</ref><ref>Chicago Manual Style (CMS): media. Dictionary.com. Online Etymology Dictionary. Douglas Harper, Historian. http://dictionary.reference.com/browse/media (accessed: ngày 24 tháng 2 năm 2008)</ref><ref>Modern Language Association (MLA): "media." Online Etymology Dictionary. Douglas Harper, Historian. 24 Feb. 2008. Dictionary.com http://dictionary.reference.com/browse/media.</ref> qua đó tin tức, giải trí, giáo dục, dữ liệu hoặc tin nhắn quảng cáo được phổ biến. Phương tiện truyền thông bao gồm tất cả phát thanh truyền hình và phương tiện truyền thông  hẹp vừa như báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax, và internet.